huahaonam2008

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải





Lời nói đầu 1

Chương I. Các vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3

1.1. Vai trò của người lao động trong quá trình sản xuất. 3

1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 4

1.2.1.Phân loại lao động theo thời gian lao động:Toàn bộ lao động trong DN được chia thành: 4

1.2.2. Phân loại theo quan hệ với quá trình sản suất: 4

1.2.3. Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. 5

1.3. ý nghĩa, tác dụng của cong tác tổ chức lao động, quản lý lao động. 6

1.3.1. Ý nghĩa: 6

1.3.3. Tác dụng: 6

1.4. Các khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương. 6

1.4.1. Khái niệm: 7

1.4.2. Ý nghĩa: 8

1.5. Các chế độ về tiền lương, trích lập sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn ca của Nhà nước quy định: 9

1.5.2. Chế độ về các khoản trích theo tiền lương của Nhà nước quy định. 10

1.6. Các hình thức tiền lương. 12

1.6.1. Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động. 12

1.6.1.1. Khái niệm: 12

1.6.1.2. Các hình thức trả lương thời gian và phương pháp tính. 12

1.6.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 15

1.6.2.1. Khái niệm: 15

1.6.2.2. Phương pháp xác định mức lao động và đơn giá lương sản phẩm. 15

1.6.2.3. Các phương pháp trả lương theo sản phẩm. 15

1.7. Khái niệm quỹ tiền lương, nội dung và phân loại quỹ tiền lương. 22

1.7.1. Khái niệm: 22

1.7.2. Nôi dung: 22

1.7.3. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán: 23

1.8. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 23

1.9. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHYT, BHH. 24

1.9.1. Các tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu: 24

1.9.2. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 27

1.9.2.1. Tính tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả công nhân viên 27

1.9.2.2. Tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất 27

1.9.2.3. Tiền thưởng phải trả công nhân viên 28

1.9.2.4. Tiền ăn ca của công nhân viên 28

1.9.2.5. Bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên 28

1.9.2.6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất (19%) 28

1.9.2.7. Các khoản khấu trừ vào tiền lương phải trả công nhân viên 29

1.9.2.8. Tính thuế thu nhập của người lao động phải nộp 29

1.2.2.9. Trả tiền lương và các khoản phải trả công nhân viên 29

1.9.2.10. Số tiền tạm giữ công nhân viên đi vắng 29

1.9.2.11. Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm hàng hoá 30

1.9.2.12. Chi trên quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị 30

1.9.2.13. Chuyển tiền BHXH, BHYt, KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theo chế độ 30

1.9.2.14. Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quý 30

Chương II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 32

2.1. Đặc điểm chung của doanh nghiệp 32

2.1.1. Quá trình phát triển của doanh nghiệp 32

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm lao động sản xuất kinh doanh của công ty. 33

2.1.3.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tính chất sản xuất 33

2.1.3.2. Tổ chức công tác kế toán. 35

2.2 Thực tế công tác tổ chức lao động và kế toán tiền lương cùng các khoản trích theo tiền lương 39

2.2.1 Công tác tổ chức quản lý lao động ở công ty 39

2.2.2 Nội dung quỹ tiền lương và thực tế quản lý tiền lương của doanh nghiệp 39

2.2.3 Hình thức tính lương áp dụng tại doanh nghiệp 40

2.2.4 Kế toàn tổng hợp tiền lương và các khoản tính theo tiền lương 60

2.2.1.4 Các tổng kết kế toán sử dụng trong công tác kế toán tiền lương và các khoản tín theo tiềm lương của doanh nghiệp 60

Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thành công tác kt tiền lương và các khoản trích theo tiền lương Tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải 70

Kết Luận 74

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bậc KT 3/7 số giờ làm việc thực tế là 190h.
Cách tính:
+ Chia lương theo cấp bậc kỹ thuật công việc và thời gian làm việc thực tế.
Công thức tính:
Mức lương cấp bậc của từng CV
TL chia theo cấp bậc KTCV và TG làm việc TT
TG làm việc TT của từng CN
= x
Công nhân A : 1700 170 = 289.000đ
Công nhân B : 1450 180 = 261.000đ
Công nhân C : 1250 190 = 237.500đ
Tổng = 787.500đ
+ Tính phần chia theo công điểm:
Mức TL của 1điểm
Số TL cần chia
=
Tổng số điểm của từng CN
Công nhân A : 120 điểm
Công nhân B : 80 điểm
Công nhân C : 100 điểm
Mức TL của 1 điểm
1.087.500 – 787.500
= = 1000đ
120 + 80 + 100
Công nhân A được hưởng: 1000 120 = 120.000đ
Công nhân B được hưởng: 1000 80 = 120.000đ
Công nhân C được hưởng: 1000 100 = 120.000đ
+ Tính số tiền lương mỗi người được lĩnh:
Công nhân A bậc 7/7 được lĩnh 289.000 + 120.000 = 409.000đ
Công nhân B bậc 4/7 được lĩnh 261.000 + 80.000 = 341.000đ
Công nhân C bậc 3/7 được lĩnh 237.000 + 100.000 = 337.000đ
Ngoài ra để động viên công nhân nhưng làm việc phải làm việc ở bậc thợ thấp hơn, công nhân bậc cao được hưởng 1 khoản chênh lệch 1 bậc theo chế độ. Vậy công nhân bậc 7/7 làm việc cấp 5/7 được hưởng thêm mức chênh lệch sau:
Mức chênh lệch = 170 h ( 1900- 1700 ) = 34.000đ
Mức TL của công nhân A: 409.000 + 34.000 = 443.000đ
+ Phương pháp chia theo bình công chấm điểm:
Điều kiện áp dụng: áp dụng trong trường hợp công nhân làm việc có kỹ thuật giản đơn, công cụ thô sơ… Cuối tháng, căn cứ vào số công điểm để chia lương.
1.7. Khái niệm quỹ tiền lương, nội dung và phân loại quỹ tiền lương.
1.7.1. Khái niệm:
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trả cho công nhân viên do doanh nghiệp quản lý và chi trả lương.
1.7.2. Nôi dung:
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm:
_ Tiền lương trả cho người lao đông trong thời gian làm việc thực tế.
_ Các khoản phụ cấp thường xuyên, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương như: phụ cấp học nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp công tác lưu động…
_ Tiền lương trả cho công nhân trong thời gian nghỉ sản xuất vì nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp, nghỉ phép…
_ Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
1.7.3. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán:
_ Tiền lương chính: là khoản tiền trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện các nghiệp vụ chính, gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp làm đêm, thêm giờ…
_ Tiền lương phụ : là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện các nghiệp vụ khác ngoài nhiệm vụ chính như: nghỉ phép, tét, lễ hội…ngừng sản xuất vì nguyên nhân khách quan được hưởng lương theo chế độ. Xét về mặt hạch toán kinh tế, tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của từng loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ.
1.8. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Hạch toán lao động kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương không chỉ liên quan tới quyền lợi người lao động mà còn liên quan đến chi phí của hoạt đống sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách lao động tiền lương của nhà nước.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
_ Ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác thời gian lao động, kết quả lao động trên cơ sở tính đúng, hợp lý chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
_ Định kỳ phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ lao động và cung cấp những thong tin cần thiết cho các bộ phận có liên quan.
1.9. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHYT, BHH.
1.9.1. Các tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu:
TK 334 _ Phải trả CNV
TK 335 _ Chi phí phải trả ( nếu có )
TK 338 _ Phải trả, phải nộp khác
_ TK 334 _ “ Phải trả CNV “ dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho CNV của toàn doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của CNV.
Nội dung kết cấu:
TK 334 _ Phải trả CNV
+ Cỏc khoản TL, thưởng, BHXH và cỏc khoản đó trả, chi, ứng trước cho CNV.
+ Cỏc khoản khấu trừ vào tiền lương của CNV.
+ Cỏc khoản tiền lương, thưởng, BHXH và cỏc khoản khỏc phải trả, chi cho CNV.
+ Số dư: cỏc khoản tiền lương, tiền cụng, thưởng và cỏc khoản phải trả, chi cho CNV.
+ Số dư( nếu cú ): số đó trả > số phải trả CNV.
TK 335 _ “ chi phí phải trả “ dung để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong ky nhưng chưa được thực tế phát sinh, mà phát sinh trong kỳ này hay trong kỳ sau.
TK 335 _ Chi phí phải trả
Dck: chi phớ phải trả đó tớnh vào chi phớ hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Chi phớ phải trả và ghi nhận vào chi phớ sản xuất kinh doanh.
+ Cỏc khoản chi phớ thực tế phỏt sinh đó tinh vào chi phớ phải trả.
+ Số chờnh lệch về chi phớ phải trả > hơn số chi phớ thực tế được hạch toỏn vào thu nhập khỏc.
TK 338 - "Phải trả, phải nộp khác" được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, nộp khác ngoài nội dung đã được phản ánh ở các TK khác (từ 331 đến 336)
Nội dung kết cấu:
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
+ K/c giá trị tài sản thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghi rõ trong xử lý.
+ BHXH phải trả cho công nhân viên
+ KPCĐ chi tại đơn vị
+ Số BHYT, BHXH, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ
+ Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ thanh toán, trả lại bên nhận thực tế cho khách hàng khi họ tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản.
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác
+ Giá trị tài sản chờ xử lý (chưa rõ nguyên nhân)
+ Giá trị tài sản phải trả cho cá nhân tập thể theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay nguyên nhân
+ Trích BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh
+ Trích BHXH, BHYT vào tiền lương của công nhân viên
+ Các khoản thanh toán với công nhân viên tiền nhà, điện nước ở tập thể.
+ BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù.
+ Doanh thu chưa thực hiện
+ Các khoản phải trả khác
Sử dụng (nếu có): số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hay số BHXH đã chi, KPCĐ chi chưa vượt được cấp bù
Sử dụng:
+ Số tiền còn phải trả, người nộp
+ BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý và sổ quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết.
+ Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết.
+ đầu tư chưa thực hiện còn lại
TK 338 - Phải trả, nộp khác có các TK cấp 2 sau:
TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết
TK 3382 - KPCĐ
TK 3383 - BHXH
TK 3384 - BHYT
TK 3387 - doanh thu chưa thực hiện
TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác
1.9.2. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
1.9.2.1. Tính tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả công nhân viên
Nợ TK 241 - xây dựng cơ bản dở dang
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 623 (6231) - Chi phí sử dụng máy móc thi công
TK 627 (6271) - Chi phí sản xuất chung
TK 641 (6411) - chi phí bảo hiểm
TK 642 (6421) - Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 335 - Tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép phải trả, nếu doanh nghiệp trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh
Có TK 334 - Phải trả công...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Villa Glasswindow Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán mua hàng và thanh toán tiền hàng tại công ty tnhh pro-cut việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương du lịch xanh Nghệ Anh Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin kế toán quản lý nhân sự và tiền lương tại công ty TNHH Huy Thông Công nghệ thông tin 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn công nghệ thiết bị và kiểm định xây dựng – Coninco Luận văn Kinh tế 0
D hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại chi nhánh công ty cổ phần logist Luận văn Kinh tế 0
T Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Luận văn Kinh tế 2
M Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Tiên Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top