gdpt_kyvien_nt

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo cách tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt Nam





 

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.

1.1.Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế 3

1.1.1.Khái niệm 3

1.1.2.Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng 5

1.1.3.Các phương tiện thanh toán quốc tế phổ biến 6

1.1.3.1.Hối phiếu 6

1.1.3.2.Séc 16

1.1.4.Điều kiện trong thanh toán quốc tế 19

1.1.4.1.Điều kiện về tiền tệ 19

1.1.4.2.Điều kiện địa điểm thanh toán 22

1.1.4.3.Điều kiện thời gian thanh toán 22

1.1.4.4.Điều kiện cách thanh toán 23

a)cách chuyển tiền 23

b)cách ghi sổ 24

c)cách nhờ thu 24

d)cách tín dụng chứng từ 24

1.2.Thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ 25

1.2.1.Khái niệm chung về cách tín dụng chứng từ 25

1.2.2.Trình tự chung tiến hành nghiệp vụ cách tín dụng

 chứng từ 26

1.2.3.Thư tín dụng thương mại là một công cụ quan trọng của

cách tín dụng chứng từ 27

1.2.3.1.Khái niệm 27

1.2.3.2.Những nội dung chủ yếu của một thư tín dụng thương mại 27

1.2.3.3.Phân loại thư tín dụng thương mại 34

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCTVN

2.1.Khái quát về Sở giao dịch I NHCTVN 38

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 38

2.1.2.Cơ cấu tổ chức 39

2.1.3.Kết quả một số mặt hoạt động của Sở giao dịch I trong một vài năm qua 43

2.1.3.1.Huy động vốn 43

2.1.3.2.Đầu tư tín dụng 44

2.1.3.3.Hoạt động kinh doanh đối ngoại 45

2.1.3.4.Công tác kế toán – thông tin điện toán 45

2.1.3.5.Kết quả kinh doanh 46

2.2.Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I NHCTVN 46

2.2.1.Quá trình tiến hành nghiệp vụ 46

2.2.1.1.Quá trình thanh toán L/C nhập khẩu 46

2.2.1.2. Quá trình thanh toán L/C xuất khẩu 52

2.2.2.Đánh giá kết quả đạt được trong thanh toán L/C phục vụ cho xuất nhập khẩu hàng hoá 57

2.2.2.1.Nhận xét chung 57

2.2.2.2.Tác động của hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ đối với Sở giao dịch I NHCTVN 61

2.2.3.Những tồn tại và nguyên nhân 63

- Nguyên nhân chủ quan 63

- Nguyên nhân khách quan 65

+Nguyên nhân từ phía khách hàng 65

+Nguyên nhân từ phía Chính Phủ 66

+Các nguyên nhân khác 67

 

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH INHCTVN

3.1.Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của NHCTVN 69

3.2.Giải pháp 70

3.2.1.Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác thanh toán 70

3.2.2.Thực hiện chính sách chăm sóc khách hàng 71

3.2.3.Đẩy mạnh công tác tư vấn khách hàng 73

3.2.4.Tăng cường công tác phân tích đối thủ cạnh tranh 75

3.3.Kiến nghị 76

3.3.1.Kiến nghị đối với NHCTVN 76

3.3.1.1.Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ 76

3.3.1.2.Đổi mới công nghệ ngân hàng 77

3.3.1.3.Tăng cường quan hệ đại lí quốc tế 78

3.3.1.4.Có chính sách khuyến khích kịp thời 78

3.3.2.Kiến nghị đối vớ Nhà Nước 79

3.3.2.1.Hoàn thiện môi trường pháp lí cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng 79

3.3.2.2.Hoàn thiện cơ chế quản lí xuất nhập khẩu .80

3.3.2.3.Kiến nghị khác 81

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


này do người trung gian hưởng dùng để trả chi phí mở L/C giáp lưng và phần hoa hồng của họ.
+ Thời hạn giao hàng của L/C giáp lưng phải sớm hơn L/C gốc.
Nghiệp vụ thư tín dụng giáp lưng rất phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo và chính xác các điều kiện của L/C gốc với L/C giáp lưng, nhất là các vấn đề có liên quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hoá khác.
- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C) là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu có hiệu lực chỉ khi thư tín dụng kia đối ứng với nó đã mở ra. Trong L/C ban đầu thường phải ghi: "L/C này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để cho người mở L/C này hưởng lợi" và trong L/C đối ứng phải ghi câu: "L/C này đối với L/C số... mở ngày... qua ngân hàng..."
Thư tín dụng đối ứng thường được sử dụng trong cách mua bán hàng đổi hàng (barter), ngoài ra không loại trừ khả năng dùng trong cách gia công. Tuy nhiên, việc sử dụng trong gia công có nhiều phức tạp.
- Thư tín dụng dự phòng (Stand - by L/C)
Việc ngân hàng mở L/C đứng ra thanh toán tiền hàng cho người xuất khẩu là thuộc khái niệm trước đây về tín dụng chứng từ, nhưng trong thời đại ngày nay không loại trừ khả năng người xuất khẩu nhận được L/C rồi nhưng không có khả năng giao hàng. Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho người nhập khẩu, ngân hàng của người xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đó sẽ cam kết với người nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trường hợp người xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra. L/C như thế gọi là L/C dự phòng. Nó được áp dụng phổ biến ở Mĩ trong quan hệ một bên là người đặt hàng (người mua) và một bên là người sản xuất (người bán). Các khoản tín dụng mà người đặt hàng cấp cho người sản xuất như tiền đặt cọc, tiền ứng trước, chi phí mở L/C,... chiếm tỷ trọng 10 - 15% trị giá của đơn đặt hàng. Việc đảm bảo hoàn lại số tiền đó cho người đặt hàng khi người sản xuất không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng có ý nghĩa quan trọng.
Thư tín dụng thanh toán dần dần về sau (Deferred payment L/C) là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn qui định rõ trong L/C đó. Đây là một loại L/C trả chậm từng phần.
ChươngII
Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Việt Nam (NHCTVN)
2.1. Khái quát về Sở giao dịch I NHCTVN
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch I NHCTVN :
Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Việt Nam, tên giao dịch, ICBV, Transaction office No I, là chi nhánh loại 1 trong hệ thống NHCTVN, là đầu mối cho các chi nhánh NHCT trên địa bàn Hà Nội triển khai chương trình hợp tác của NHCTVN với các đối tác và bạn hàng, là nơi thí điểm các chương trình sản phẩm mới của NHCTVN.
Quá trình hình thành Sở giao dịch I có thể chia thành các giai đoạn sau:
Từ năm 1988 – trước là ngân hàng Hoàn kiếm.
Từ năm 1988 – 1/4/1993 là ngân hàng công thương Hà Nội.
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này :
Cơ sở vật chất còn cùng kiệt nàn, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, kinh doanh đối nội là chủ yếu, kinh doanh đối ngoại chưa phát triển.
Đội ngũ cán bộ được đào tạo trong cơ chế cũ, đông về số lượng, song yếu về chất lượng, nhất là kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường.
Qui mô hoạt động còn khiêm tốn, cụ thể :
Nguồn vốn huy động đến 31/12/1993 đạt 522 tỷ đồng.
Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/1993 đạt 323 tỷ đồng.
-Từ 1/4/1993 – 31/12/1998 được sáp nhập với NHCT trung ương và có tên là Hội Sở NHCT Việt Nam.
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này :
Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ được tăng cường.
Sản phẩm dịch vụ ngân hàng khá phong phú (ngoài cho vay ngắn hạn, trung,và dài hạn, có nhiều loại cho vay mới ra đời như : cho vay tài trợ uỷ thác, cho vay thanh toán công nợ, cho vay đồng tài trợ, bảo lãnh...)
Kinh doanh đối ngoại phát triển mạnh.
Đội ngũ cán bộ được đào tạo lại và thích ứng dần với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường.
-Từ 1/1/1999 đến nay : Hội sở được tách ra theo quyết định số 134/ QĐ HĐQT – NHCTVN và mang tên là Sở giao dịch I NHCTVN, hạch toán phụ thuộc.
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này :
Hoạt động kinh doanh phát triển mạnh đều trên tất cả các mặt nghiệp vụ. áp dụng giao dịch tức thời trên máy tính tại tất cả các điểm huy động vốn.
Mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển dịch vụ mới như: trong năm 2001 đã mở phòng giao dịch số 1 và tổ nghiệp vụ bảo hiểm.
Qui mô hoạt động :
Nguồn vốn huy động tăng 275 lần so 1988 chiếm 20% tổng vốn huy động của toàn hệ thống NHCT.
Dư nợ cho vay tăng 40 lần so với 1988.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức:
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của sở giao dịch I bao gồm : 1 giám đốc, 3 phó giám đốc, 9 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch, 1 tổ nghiệp vụ bảo hiểm với tổng số cán bộ là 260 người.
9 phòng nghiệp vụ cụ thể là các phòng sau:
-Phòng cân đối tổng hợp, có các nhiệm vụ cụ thể như sau :
Huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ theo hướng dẫn của tổng giám đốc
Trực tiếp điều hành lao động, tài sản tại quĩ tiết kiệm, đảm bảo an toàn tài sản, tiền bạc của cơ quan, Nhà nước tại các quĩ tiết kiệm theo đúng chế độ hiện hành của tổng giám đốc.
Tổng hợp phân tích báo cáo mọi tình hình hoạt động của sở giao dịch I theo yêu cầu của giám đốc sở giao dịch I, giám đốc NHNN trên địa bàn, tổng giám đốc NHCTVN.
Làm các việc khác do giám đốc giao.
Phòng kinh doanh : có các nhiệm vụ chính như sau
Thực hiện cho vay, thu nợ (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo đúng cơ chế tín dụng của NHNN và hướng dẫn của Tổng giám đốc.
Thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp để tham gia dự thầu, thực hiện hoạt động thanh toán...theo đúng hướng dẫn của NHCTVN.
Chiết khấu thương phiếu, kì phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá theo qui định của thống đốc NHNN và tổng giám đốc NHCTVN.
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp giải quyết vướng mắc trong hoạt động kinh doanh tại Sở giao dịch I, phản ánh kịp thời những vấn đề nghiệp vụ mới phát sinh để báo cáo tổng giám đốc xem xét giải quyết.
Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn tại Sở giao dịch I, cung cấp kịp thời có chất lượng các báo cáo, thông tin về công tác tín dụng cho lãnh đạo Sở và các cơ quan hữu quan theo đúng qui định của toỏng giám đốc NHCTVN.
Làm một số việc khác do giám đốc Sở giao dịch giao.
Phòng kế toán : có các nhiệm vụ cụ thể như sau:
Thực hiện mở tài khoản và giao dịch với khách hàng theo đúng qui định của thống đốc NHNN và của tổng giám đốc NHCTVN, hạch toán chính xác kịp thời mọi biến động về vốn, tài sản của khách hàng và ngân hàng tại Sở.
Thực hiện công tác thanh toán qua ngân hàng đối với đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân đảm bảo chính xác kịp thời.
Tiếp nhận và xử lí hạch toán kế toán theo đúng qui định các hồ sơ v...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top