Rudy

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam





Lời nói đầu 1

Và danh mục tài liệu tham khảo. 1

Phần I 2

Khái niệm và tính tất yếu khách quan của liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại. 2

1-/ Khái niệm: 2

2-/ Tính tất yếu khách quan của liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại. 2

a) Bản chất. 2

Phần II 8

Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường. 8

1-/ Vài nét về quá trình phát triển các quan hệ liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại ở nước ta. 8

2-/ Thực trạng liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp sản xuất và thương mại hiện nay. 9

Phần III 13

Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại. 13

1 -/ Xây dựng cơ chế giải quyết thoả đáng lợi ích kinh tế. 13

2 -/ Mở rộng các doanh nghiệp tư nhân. 13

3 -/ Tăng cường quyền tự chủ cho các doanh nghiệp. 14

4 -/ Phát triển khoa học công nghệ, đẩy mạnh liên kết khoa với sản xuất và thương mại. 15

5 -/ Định hướng phát triển kinh tế chiến lược các địa phương, vùng và ngành. 15

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


quá trình phát triển lâu dài.
Liên kết kinh tế nói chung, liên kết giữa sản xuất và thương mại nói riêng là một hiện tượng khách quan, dù chúng ta biết hay không biết đến sự tồn tại của các liên hệ liên kết kinh tế thì các quan hệ đó vẫn ngày càng được mở rộng và phong phú hơn. Cùng với sự phát triển của phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất, các quan hệ liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại ngày càng được tăng cường.
Vào cuối thế kỷ 19, các hình thức liên kết kinh tế theo chiều ngang như Cacten, Xanh đi ca, Tờ rớt chiếm ưu thế. Các doanh nghiệp tham gia vào Cacten vẫn hoàn toàn độc lập trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, họ thoả thuận với nhau về giá cả, thị trường tiêu thụ và khối lượng sản xuất ra. Trong Xanh đi ca thì sản xuất là hoạt động độc lập của các doanh nghiệp, còn tiêu thụ do một ban quản trị của tổ chức đảm nhiệm. So với Cac ten, nó là hình thức liên kết cao hơn. Tờ rớt là hình thức liên kết cao nhất vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Nó liên kết toàn bộ các hoạt động sản xuất, tiêu thụ và tài chính của các doanh nghiệp thành viên.
Cuối những năm 20 thế kỷ 20, ở Mỹ và một số nước Tư bản khác thì liên kết kinh tế theo chiều dọc chiếm ưu thế. Những liên minh kinh tế giữa sản xuất và tiêu thụ của một loạt ngành khác nhau, kế tiếp nhau vào một tổ chức kinh tế lớn, vào một công ty cổ phần. Nó thống nhất từ khâu khai thác, chế biến sản xuất thành phẩm và tổ chức tiêu thụ được tập trung vào một công ty cổ phần.
Vào giữa thế kỷ 20, xu hướng liên kết kinh tế phát triển mạnh mẽ. Hàng ngàn công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia như SONY, HONDA, TOYOTA... đang nắm quyền kiểm soát đại bộ phận sản xuất công nghiệp và thương mại thế giới.
Quá trình sản xuất, xã hội là một quá trình thống nhất nhưng do sự phân công lao động xã hội mà quá trình đó bị chia cắt thành những bộ phận tách rời, vì thế để đảm bảo tính thống nhất cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh cần có sự kết hợp trở lại các bộ phận đó. Các doanh nghiệp sản xuất và thương mại cần đến nhau. Ban đầu do muốn chủ động các nguồn hàng phục vụ cho việc kinh doanh của mình, các doanh nghiệp thương mại thường tiến hành các hoạt động liên kết lâu dài với các doanh nghiệp sản xuất. Các doanh nghiệp thương mại giữ vai trò chủ động trong quá trình tiến tới liên kết. Các doanh nghiệp thương mại có thể đầu tư ứng trước vốn (trong đó bao gồm cả vật tư, thiết bị, phụ tùng...) cho các doanh nghiệp sản xuất. Sau đó tiến hành mua lại sản phẩm theo giá thoả thuận để tiêu thụ trên thị trường.
Đồng thời mỗi doanh nghiệp sản xuất và thương mại đều là tế bào của nền kinh tế, hoạt động và phát triển dưới sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật tích tụ và tập trung hoá. Các doanh nghiệp sản xuất liên kết với các doanh nghiệp thương mại để tích tụ và tập trung hoá. Các doanh nghiệp sản xuất liên kết với các doanh nghiệp thương mại để tích luỹ vốn, tăng khả năng sản xuất mua nguyên vật liệu đầu vào và tiêu thụ đàu ra. Nâng cao trình độ xã hội hoá của nền sản xuất là xu thế khách quan hợp quy luật. Quy luật phổ biến từng diễn ra trong lịch sử là: Thông thường buổi ban đầu khi bước vào kinh doanh với một số vốn ít ỏi, họ thường nhảy vào lưu thông mà chủ yếu là buôn bán nhỏ. Vì lĩnh vực này chỉ cần ít vốn, vòng quay đồng vốn nhanh, nếu giỏi có thể tăng nhanh vòng quay và hiệu quả đồng vốn cho nên đại đa số các doanh nghiệp Nhà nước trước hết nhảy vào đó. Sau một thời gian kinh doanh bán lẻ, quy mô nhỏ phát đạt, tích luỹ được nhiều vốn, anh ta bắt đầu tiến sang lĩnh vực với quy mô lớn hơn hay vừa sản xuất và kinh doanh thương mại. Như vậy các doanh nghiệp thương mại phình ra, mở rộng quy mô, phạm vi kinh doanh bằng việc thành lập, thu hút sát nhập một số doanh nghiệp sản xuất. Các doanh nghiệp thương mại từ chỗ vươn lên nắm lấy khâu sản xuất bằng các hình thức hợp tác đầu tư ứng trước vốn, bao tiêu sản phẩm, tiến lên liên doanh và liên hợp, hợp nhất các doanh nghiệp, các khâu sản xuất vào trong nó.
Cũng do tác động của quy luật tích tụ, tập trung hoá sự chuyển hoá các tổ chức, tập đoàn kinh tế lớn theo hướng liên kết các doanh nghiệp sản xuất với thương mại, dịch vụ vào trong một tập đoàn theo hướng đa dạng hoá các lĩnh vực kinh doanh và các hình thức sở hữu tập đoàn, cùng nhau góp vốn. Những hoạt động chung của tập đoàn chủ yếu thông qua lĩnh vực tài chính, đầu tư, nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ, vật tư, nguyên liệu và đặc biệt là tiến hành tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
Do tác động của quy luật cạnh tranh và quy luật tối đa hoá lợi nhuận. Cạnh tranh để giành ưu thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là quy luật vốn có của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Liên kết để cạnh trnah trong nước cũng như quốc tế. Sự hợp tác, liên kết giữa các nhà sản xuất và tiêu thụ trong nước thông qua các hiệp hội và các hình thức khác sẽ tạo thành một khối thống nhất khi tiến hành đàm phán với đối tác, bạn hàng nước ngoài. Do đó, không bị khách hàng nước ngoài ép giá, dìm giá xuất khẩu và nâng giá nhập khẩu.
Mặt khác việc liên kết sẽ đảm bảo có được nguồn hàng ổn định, chắc chắn, tránh được sự biến động của thị trường. Đồng thời hạn chế tình trạng thiếu, thừa vật tư, ứ đọng vốn. Ngày nay trong cơ chế thị trường, không một doanh nghiệp sản xuất hay thương mại nào có thể độc lập kinh doanh. Trong điều kiện hiện nay độc lập đồng nghĩa với không có khả năng cạnh tranh và phá sản là điều tất yếu. Nhận thức rõ ràng vấn đề này càng thúc đẩy sự xích lại gần nhau hơn giữa sản xuất và thương mại và kết quả là sự hình thành các tổ chức liên minh kinh tế giữa các doanh nghiệp sản xuất và thương mại nhằm xúc tiến phát triển và điều hoà các mối quan hệ liên kết, tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa các nhà sản xuất và tiêu thụ, nhằm hạn chế những cuộc cạnh tranh khốc liệt. Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp sản xuất và thương mại.
Bản thân các doanh nghiệp đều mong muốn đạt được lợi ích tối đa trong phạm vi khả năng vốn có, mà mong muốn đó có thể đạt được bằng liên kết kinh tế bởi vì thông qua liên kết cho phép doanh nghiệp bù đắp những mặt còn yếu kém của mình nhờ kết hợp mặt mạnh của các doanh nghiệp khác.
Ngoài ra, trong những thập kỷ gần đây, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ có bước phát triển mới sâu rộng chưa từng có, trực tiếp tác động vào mọi ngành kinh tế quốc dân. Yêu cầu về vốn lớn đã kéo các doanh nghiệp sản xuất và thương mại lại với nhau để đủ năng lực sản xuất ra sản phẩm mới, tiêu thụ nhanh. Thực tế nhiều ngành nghề sản xuất không đủ vốn vì yêu cầu quá lớn và việc liên kết lại với nhau là điều dễ hiểu.
Nói tóm lại, sự kết hợp nói trên của các doanh nghiệp sản xuất với thương mại có thể thực hiện bằng nhiều cách nhưng thông qua liên kết kinh tế mang tính chặt chẽ cao hơn. Chính vì những lý do nêu trên mà liên kết kinh tế giữa sản xuất với thương mại đã có quá trình ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D lý luận chung về gia đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở việt nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Liên huyện Phú Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng mất cân bằng giới tính khi sinh tại huyện thiệu hóa – thanh hóa năm 2009 và một số yếu tố liên quan Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan gây stress ở điều dưỡng viên tại bệnh viện Nhi trung ương năm 2017 Y dược 0
D Nghiên cứu thực trạng cận thị và một số yếu tố liên quan ở học sinh Trung học phổ thông thành phố Bắ Y dược 0
K Thực trạng chất lượng phục vụ buồng trong kinh doanh khách sạn Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng phục vụ buồng ở Khách Sạn Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn cố định ở nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Công nghệ thông tin 0
D Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của Y dược 0
O Hoạt động nghiên cứu marketing tại công ty Liên doanh Đức Việt TNHH – Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top