saint3n

New Member

Download miễn phí Đề tài Định hướng và giải pháp phát triển của viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp trong tương lai





PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP 1

I. Quá trình hình thành và phát triển của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp 1

1. Sự ra đời của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp 1

2. Quá trình phát triển của viện 2

2.1. Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1970 2

2.2. Giai đoạn 1971- 1975 3

2.3. Giai đoạn 1975- 1976 4

2.4. Giai đoạn 1977 đến nay 4

II. Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp 5

1. Chức năng nhiệm vụ của Viện 5

2. Hệ thống tổ chức của Viện 6

III. Lực lượng lao động và trang thiết bị 7

1. Về tổ chức lực lượng 7

2. Về trang thiết bị của Viện 8

PHẦN II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP 9

I. Tình hình đầu tư và các hoạt động của Viện 9

1. Nguồn vốn đầu tư và phân bổ nguồn vốn 9

1.1. Nguồn vốn đầu tư 9

1.2. Phân bổ vốn đầu tư cho các hoạt động 9

1.3. Tình hình lập dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp của Viện 10

II. Đánh giá các hoạt động của Viện 11

1. Các thành tựu đạt được 11

1.1. Về phân vùng quy hoạch 11

1.2. Về điều tra cơ bản 12

1.3. Về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật 13

1.4. Thành tựu nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong ngành nông nghiệp. 14

2. Những vấn đề còn tồn tại 15

PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP TRONG TƯƠNG LAI 17

I. Mục tiêu của Viện trong thời gian tới 17

II. Định hướng của Viện trong tương lai 17

III. Một số giải pháp chính 18

1. Giải pháp trước mắt 18

2. Giải pháp lâu dài 19

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iệp.
Sau ngày thống nhất đất nước công tác quy hoạch nông nghiệp đã được triển khai mạnh mẽ ở các tỉnh phía nam, Nhà nước đã huy động trên 1000 sinh viên mới ra trường bố trí mỗi huyện một tổ làm quy hoạch và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho các tỉnh huyện .Dưới sự chỉ đạo của ban phân vùng quy hoạch nông lâm nghiệp Trung ương , Viện là lực lượng nòng cốt phối hợp xây dựng phương án phân vùng nông lâm nghiệp toàn quốc, phân chia 7 vùng nông lâm nghiệp, xây dựng phương án phân vùng nông lâm nghiệp 40 tỉnh thành phố.
Năm 1978, sau khi Chính phủ phê duyệt phương án phân vùng nông lâm nghiệp 40 tỉnh thành, dưói sự chỉ đạo của Chính phủ, chỉ trong vòng 3 năm(1978-1980) Viện là lực lượng nòng cốt, phối hợp với các ngành quy hoạch cho trên 400 huyện thị cả nước
Từ năm 1981- 1985 trước yêu cầu triển khai 3 chương trình : phát triển lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và chương trình xuất khẩu. Viện đã quy hoạch cho hầu hết các vùng chuyên canh cây lương thực, cao su, cà phê, chè, mía đường, bò sữa , bông, dâu tơ tằm...đồng thời quy hoạch triển khai các nông trường vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật các vùng hợp tác với Liên xô, Đức, ...phát triển cà phê Tây Nguyên, cao su Đông nam bộ và các vùng khác.
Từ 1986 đến nayViện đã phối hợp các ngành quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 7 vùng kinh tế, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ, miền trung và nam bộ. Nghiên cứu bổ sung chỉnh lý chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2010, xây dựng tổng quan phát triển cây con chính, rà soát quy hoạch nông nghiệp hàng hoá, quy hoạch chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp các vùng, rà soát quy hoạch nông nghiệp nông thôn các tỉnh, quy hoạch tái định cư vùng di dân xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, quy hoạch các mô hình phát triển nông thôn mới.
Triển khai các chương trình điều tra cơ bản, trọng tâm là khảo sát trên 20 triệu ha đất nông nghiệp và đất trống chưa sử dụng, tiếp cận phương pháp phân tích đánh giá đất quốc tế, bổ sung chỉnh lý bản đồ đất các huyện tỷ lệ 1/25.000 , tổng hợp bản đồ đất 7 vùng kinh tế tỷ lệ 1/1.000.000, đo đạc bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 phục vụ khảo sát quy hoạch nông trường Cà phê Tây nguyên, cao su Đông nam bộ, vùng bông Ninh thuận, vùng chè trung du miền núi và một số vùng khác.
Hơn 40 năm qua đặc biệt có trên 10 năm đổi mới theo tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng làn thứ VI, VII và VIII, công tác quy hoạch nông nghiệp đã thực sự vươn lên tiếp cận với nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, nhiều chương trình dự án quy hoạch đã và đang triển khai, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, trên cơ sở xác định lợi thế cạnh tranh để lựa chọn các sản phẩm hàng hoá xuất khẩu, quy hoạch phát triển nông thôn gắn với các chương trình phát triển cơ sở hạ tầng, xoá đói giảm nghèo, định canh định cư xây dựng vùng kinh tế mới, quy hoạch bố trí đất đai trên quan điểm phát triển bền vững đi đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường, phục vự sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội giữ an ninh quốc phòng.
II. Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
1. Chức năng nhiệm vụ của Viện
Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tiền thân là cục quy hoạch(Bộ nông trường),được thành lập từ tháng 9 năm 1961.
Khi mới thành lập,Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp có chức năng nhiệm vụ:
- Nghiên cứu nội dung phương pháp,nghiệp vụ về đo đạc, in vẽ bản đồ, sử dụng hệ thống thông tin địa lý(GIS) để lập bản đồ chuyên ngành nông nghiệp ; khảo sát lập bản đồ đất tỷ lệ lớn và trung bình ; nghiên cứu nội dung, phương pháp phân vùng, quy hoạch nông nghiệp.
- Tham gia chủ trì nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất của cả nước, dự tính dự báo kinh tế nông nghiệp, nghiên cứu cơ cấu kinh tế vùng, kinh tế kỹ thuật cây con làm cơ sở để phân vùng quy hoach nông nghiệp.
- Trực tiếp làm mẫu, làm điểm các dự án phân vùng và quy hoạch; quản lý, lưu trữ, phát hành những tư liệu, tài liệu về phân vùng quy hoạch nông nghiệp; đào tạo bồi dưỡng cán bộ cho Viện và cho Ngành; hợp tác nghiên cứu với các cơ quan trong nước và các tổ chức nước ngoài.Tổ chức các hội thảo quốc gia, quốc tế về nông nghiệp và nông thôn.
- Phân vùng, xây dựng chiến lược nông nghiệp, quy hoạch và thiết kế, lập các dự án đầu trong nông nghiệp, phát triển nông thôn.
Đến nay, ngoài chức năng, nhiệm vụ nêu trên, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp được giao thêm một số nhiệm vụ một số nhiệm vụ mới như xây dựng các tổng quan và chiến lược phát triển nông nghiệp và những ngành hàng chủ yếu, lập các dự án phát triển nông nghiệp- nông thôn, mở rộng phạm vi đánh giá tài nguyên-môi trường(bao gồm cả đất,nước, khí hậu, sinh vật, nhân lực),và đồng thời với việc nghiên cứu cơ bản, có chú trọng đến công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.
2. Hệ thống tổ chức của Viện
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆPLƯ
Đứng đầu hệ thống tổ chức của Viện là ban lãnh đạo Viện, tiếp đến là bộ phận quản lý và phục vụ; bộ phận quản lý kỹ thuật và nghiên cứu; các trung tâm nghiên cứu; các phân viện và xí nghiệp. Mỗi bộ phận đều có những chức năng và nhiệm vụ riêng của mình
III. Lực lượng lao động và trang thiết bị
1. Về tổ chức lực lượng
Khi mới thành lập, Cục quy hoạch có tới 1.157 người, phần lớn là bộ đội chuyển ngành, chỉ có 6 kỹ sư nông nghiệp và 8 trung cấp đo đạc, thổ nhưỡng.
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Viện là 511 người, trong đó 340 người trong biên chế và 171 lao động hợp đồng. Số cán bộ nghiên cứu trực tiếp có 303 người, trong đó 79 người(26%) có trình độ trên đại học, gồm 30 tiến sỹ khoa học, tiến sỹ(2 được phong hàm giáo sư, 6 phó giáo sư), 49 thạc sỹ. Ngoài ra, có 6 người đang chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sỹ và 10 người đang học cao học. Trên 50 cán bộ(15%) có thể làm việc trực tiếp với chuyên gia nước ngoài, chủ yếu sử dụng tiếng Anh, số ít sử dụng tiếng Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức...
Viện được tổ chức thành 20 đơn vị trực thuộc, bao gồm:
- 2 Phân viên(Phân viện miền nam ở Thành phố Hồ Chí Minh và phân viện miền trung ở Nha Trang).
- 2 Xí nghiệp đo đạc bản đồ nông nghiệp (một ở Hà Nội, một ở Phan Rí, Bình Thuận).
- 8 Phòng (Phân vùng, đo đạc, thổ nhưỡng, phân tích đất và môi trường, khoa học, kế hoạch, tài vụ, hành chính).
- 5 Trung tâm (Hàng trắc, viễn thám, phát triển nông thôn, tài nguyên- môi trường, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật).
- 3 Đoàn (Đoàn quy hoạch I,II và Đoàn quy hoạch Lào).
Để nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên, Viện đã có quy định để tiến tới tiêu chuẩn hoá cán bộ, vì vậy thời gian qua công tác đào tạo cán bộ đã đạt thành quả rất phấn khởi, nâng cao lý luận chính trị cho 100 cán bộ, học tại chức 30 cán bộ, tổ chức 15 lớp học ngoại ngữ cho 200 cán bộ, hàng năm tổ chức thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật của 2 xí nghiệp đo đạc bản đồ. Đồng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0
D Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Môn đại cương 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải một số bài tập ở chương 2, 3. hình h Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hó Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu, phân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc mỡ định hướng ghép tự thân trong điều trị vết Y dược 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2
N Định hướng và giải pháp phát triển NVTTM ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top