xunsa_xd

New Member

Download miễn phí Đề tài Chỉ số nồng độ tương đối tổng cộng để đánh giá chất lượng môi trường không khí tỉnh KonTum





Mở đầu 3

Chương 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 5

1.1.Vài nét về vùng nghiên cứu: 5

1.1.1.Vị trí địa lí, địa hình: 5

1.1.2. Khí hậu thời tiết- thuỷ văn 7

1.1.3. Thổ nhưỡng: 7

1.1.4. Tài nguyên khoáng sản: 8

1.1.5. Tài nguyên nước: 9

1.1.6. Tài nguyên rừng: 10

1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội - dân cư: 10

1.3. Các chất ô nhiễm môi trường không khí: 11

1.3.1. Lưu huỳnh đioxit( SO2): 11

1.3.2. Các chất oxit nitơ (NOx): 12

1.3.3. Cacbonmonoxit (CO): 12

1.3.4. Bụi (PM5): 13

1.4. Nguồn gốc chất ô nhiễm không khí: 13

1.4.1. Nguồn gốc tự nhiên: 13

1.4.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo: 14

Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 15

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 15

2.1.1. Thời gian nghiên cứu: 15

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: 15

2.2. Phương pháp nghiên cứu: 16

2.2.1. Phương pháp đánh giá nhanh môi trường: 16

2.2.2. Phương pháp xác định chỉ số nồng độ tương đối tổng cộng 17

2.2. Phương pháp xác định chỉ số nồng độ tương đối tổng cộng: 24

Chương 3. Kết quả nghiên cứu 29

3.1. Hiện trạng môi trường không khí tỉnh KonTum: 29

3.2. Kết quả nghiên cứu: 29

3.3. Đề xuất một số biện pháp: 31

3.4. Lập biểu đồ so sánh nồng độ tương đối tổng cộng tại các điểm nghiên cứu: 32

Chương 4: Kết luận và khuyến nghị 35

Tài liệu tham khảo 36

Phụ lục 37

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tầng cũng như các dự án đầu tư cho sản xuất chưa có vốn để triển khai. Việc kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài khó khăn cũng như việc triển khai thực hiện luật khuyến khích trong nước còn hạn chế.
Tình hình sản xuất nông lâm công nghiệp chưa có bước phát triển mới, sản xuất lương thực không đáp ứng nhu cầu đời sống. Công tác dịch vụ nông nghiệp và khuyến nông, khuyến lâm triển khai chậm, thiếu đồng bộ.
Các hoạt động kinh tế chủ yếu hiện nay của địa phương:
Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp trong những năm qua đã giải quyết nhu cầu chính yếu cho dân cư trong tỉnh về lương thực, thực phẩm và sản phẩm hàng hoá có giá trị xuất khẩu như: cà phê, sắn lát, mủ cao su....
Công nghiệp: Với tiềm năng vốn có về nguyên liệu nông, lâm sản, khoáng sản.... KonTum có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp như: Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản, công nghiệp thực phẩm, chế biến nông sản và các nghành công nghiệp khác
Thương mại- dịch vụ- du lịch: ngành này với ưu điểm là vốn kinh doanh thấp mà lợi nhuận cao, thu nhập người lao động cao, thu hút được nhiều lao động xã hội như: ngành kinh doanh khách sạn, du lịch, ăn uống, vận tải - Bưu điện, văn hoá- xã hội, xây dựng và các dịch vụ đời sống khác.
Xuất nhập khẩu: Các mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu: các sản phẩm từ gỗ, song, mây v.v..
Lâm nghiệp: Rừng KonTum có ý nghĩa trong việc gìn giữ môi trường sinh thái, chức năng điều tiết nguồn nước cho một số công trình và có ý nghĩa quan trọng chiến lược Quốc gia như: thuỷ điện Yali, thuỷ lợi Thạch Nham... và có giá trị cao về mặt khoa học và kinh tế.
1.3. Các chất ô nhiễm môi trường không khí:
1.3.1. Lưu huỳnh đioxit (SO2):
SO2 là khí không mầu, không cháy, có vị hăng cay mạnh và có mùi vị gây kích thích phát cáu khi nồng độ khoảng 3 ppm. SO2 tác dụng với nước trong khí quyển tạo axit Sunfuric hay muối Sunfat gây mưa axit.
SO2 là chất gây ô nhiễm môi trường không khí, gây ra các loại bệnh về đường hô hấp, do tính axit của nó đã gây tác hại cả cho các loài thảo mộc, sinh vật sống dưới nước và các vật liệu. Nồng độ SO2 khoảng 0.03 pPhần mềm gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của rau quả. ở nồng độ cao hơn trong thời gian ngắn làm rụng lá và gây bệnh chết hoại đối với thực vật, còn ở nồng độ thấp hơn nhưng thời gian kéo dài làm lá vàng úa và rụng. Nguồn phát thải SO2 chủ yếu sinh ra từ hoạt động sống của con người, đặc biệt từ quá trình đốt than, nhiên liệu hoá thạch.
1.3.2. Các chất oxit nitơ (NOx):
Nitơ oxit gồm nhiều loại nhưng chỉ có 2 loại: NO và NO2 là có số lượng quan trọng trong khí quyển. Chúng được hình thành do phản ứng hoá học của nitơ với O2 trong khí quyển khi đốt cháy ở nhiệt độ cao ( >1100oc)
Các chất oxit nitơ cũng có thể gây hậu quả đối với hệ thống hô hấp của con người. Còn tác động với thực vật thì có thể gồm 2 mặt: một mặt là tính axit như SO2 (gây mưa axit), mặt khác là chất oxi hoá có thể gây ra nạn ô nhiễm quang- oxi hoá (Pollution Photôxy dante). Đây cũng là nguyên nhân làm phá huỷ các cánh rừng và tạo ra hiện tượng Smogs (sương mù gây nhức mắt và khó thở) tại một số thành phố lớn.
Khác với SO2, NOx là sản phẩm chủ yếu của các thiết bị đốt cố định, 70% các chất oxit nitơ thải ra từ động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu hoá thạch. Trong khí quyển Oxit nitơ tồn tại chủ yếu dưới 2 dạng: Nitơ oxit (NO) và nitơđioxit (NO2).
Nitơ oxit (NO) ở nồng độ cao có thể gây chết vì nó liên kết với huyết sắc tố tới hàng nghìn lần nhanh hơn so với oxy. Nồng độ lớn gây chảy máu lợi, chảy máu trong, thiếu oxy gây viêm, ung thư phổi. Đối với thực vật, lượng NO2 ở mức thấp thì có lợi và không phải là chất ô nhiễm, song ở lượng cao chẳng hạn như khi xông khói NO2 ở điều kiện được chiếu sáng thì thấy rằng tốc độ thoát hơi nước bị giảm do quá trình đóng kín từng phần các khí khổng. Một số thực vật có tính nhạy cảm đối với môi trường sẽ bị tác hại khi nồng độ NO2 khoảng 1 pPhần mềm và thời gian tác động khoảng 1 ngày, con người khi tiếp xúc lâu trong không khí có nồng độ SO2 khoảng 0,06 pPhần mềm đã gây trầm trọng hơn các bệnh về phổi.
1.3.3. Cacbonmonoxit (CO):
Cacbon monoxit là một khí không mầu, không mùi, không vị. Nó được hình thành do việc đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu và một số chấy hữu cơ khác. Khí thải ra từ động cơ đốt trong là nguồn ô nhiễm CO chính ở thành phố.
Tác hại của oxit cacbon khi xâm nhập vào huyết tố cầu là nó cản trở quá trình vận chuyển oxy của máu khi CO hoá hợp thuân nghịch với Hemoglobin (Hb) trong máu:
HbO2 + CO HbCO + O2
Việc hình thành CacbonHemoglobin (HbCO) làm giảm lượng O2 trong máu và tăng lượng CO2. Với liều lượng cao CO có thể gây ngạt thở, có khi tử vong. Với liều lượng thấp gây đau đầu chóng mặt, rối loạn cảm giác, có thể gây tích mỡ trong máu làm tăng huyết áp, tắc động mạch. Khi nồng độ CO trong không khí khoảng 250 pPhần mềm con người có thể bị đầu độc thậm chí dẫn đến tử vong. Thực vật ít nhạy cảm hơn đối với người nhưng ở nồng độ cao (khoảng 100- 10.000 ppm) lá sẽ bị rụng, bị xoăn lá, diện tích lá bị thu hẹp, cây non chết yểu. CO có tác dụng kiềm chế sự hô hấp của thực vật.
1.3.4.Bụi ( PM5):
Bụi là những hạt chất rắn có kích thước cũng như tỷ trọng khác nhau phân tán trong không khí. Bụi có tác hại đến con người thông qua con đường hô hấp. Những hạt có kích thước nhỏ hơn một phần trăm milimet chui vào phế quản, những hạt nhỏ hơn có tác động đến các phế nang và gây ra một số bệnh: Kích thích (nếu hạt có tính axit), tạo xơ (nếu là sợi amiăng và silic có thể làm rách các mô), gây dị ứng....
Bụi có nguồn gốc tự nhiên (núi lửa, bụi nước, phấn hoa) hay nhân tạo (các hoạt động sản xuất của con người tạo ra)
1.4. Nguồn gốc chất ô nhiễm không khí:
Có nhiều nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường không khí, có thể chia thành nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc nhân tạo.
1.4.1.Nguồn gốc tự nhiên:
Núi lửa phun và thải vào không khí sunfuađioxit, hiđrosunfit và sufit hữu cơ.
Cháy rừng thải ra các khí Cacbon monoxit(CO), Cacbondioxit(CO2) và các hạt tro.
Hoang mạc, đất trống đồi trọc: cát, bụi được gió đưa vào không khí và lan truyền đi rất xa, những hạt bụi có kích thước nhỏ có thời gian tồn tại trong không khí rất lâu.
Phân huỷ động, thực vật chết
Phát tán bụi phấn hoa từ các cánh đồng lúa, cánh đồng hoa .... Nguồn này tuy không đáng kể nhưng gây khó chịu đối với những người bị bệnh dị ứng phấn hoa.
1.4.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo:
Nguồn ô nhiễm nhân tạo có thể là một địa điểm (nguồn điểm) chẳng hạn như ống khói nhà máy, ống xả của các phương tiện giao thông. Nguồn điểm có thể là một đường (nguồn đường) như đường ô tô với các làn xe chạy và phát thải liên tục. Nguồn có thể là địa điểm rộng (nguồn diện) như ống khói nhà máy của các khu công nghiệp, khí phát thải của hồ, sông phú dưỡng....
Nguồn ô nhiễm nhân tạo gồm phát sinh chủ yếu từ các ngành sau:
Sản xuất công nghiệp: thải ra bụi, khí độc (CO, CO2, SO2, NOx....)
Sản xuất nông nghiệp: sử dụng thuốc trừ sâu, phân gia súc.... là nguồn gây ô nhiễm
Giao thông vận tải: tạo ra bụi và khói từ c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi tại Viện kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phân tích và kiểm tra một số chỉ tiêu trong sản xuất bia Nông Lâm Thủy sản 0
D Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân cánh tay (ABI) ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Y dược 0
D Các chỉ số tài chính trong phân tích cơ bản chứng khoán Luận văn Kinh tế 0
D Ý nghĩa các chỉ số trong đa dạng sinh học Khoa học Tự nhiên 0
D Bài giảng Bài tập xác định chỉ số miller Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu các chỉ số có giá trị trong chẩn đoán và tiên lượng kết quả điều trị ngoại khoa ung thư tuyến giáp Y dược 0
D BÀI GIẢNG CHỈ SỐ NĂNG LỰC CÔNG ĐOẠN CP- CPK Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top