thang_1441986

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010





 

Lời mở đầu

Chương I: Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển nguồn nhân lực 2

I. Giáo dục và hệ thống giáo dục 2

1. Giáo dục và đặc điểm của hoạt động giáo dục 2

2. Hệ thống giáo dục đào tạo 6

II. Vai trò của giáo dục đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực 9

1. Tác động trực tiếp làm nâng cao trình độ nguồn nhân lực 9

2. Tác động gián tiếp tới chất lượng, số lượng nguồn nhân lực 11

III. Vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. 12

1. Vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng và phát triển kinh tế 12

2. Vai trò của nguồn nhân lực trong nền kinh tế hiện đại 13

Chương II: Thực trạng về hệ thống giáo dục-đào tạo của tỉnh Hà Tây trong thời gian qua.

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KT-XH CHỦ YẾU CỦA HÀ TÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO 15

1. Điều kiện tự nhiên,dân cư . 15

2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 18

3. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản đối với sự phát triển giáo dục -đào tạo 22

II.Thực trạng hệ thống giáo dục -đào tạo ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hà Tây trong thời gian qua 23.

1. Thực trạng hệ thống giáo dục-đào tạo 23

1.1. Thực trạng giáo dục phổ thông. 23

1.2. Đánh giá sự phát triển giáo dục phổ thông 37

1 .3. Thực trạng giáo dục chuyên nghiệp 40

 2. Tác động của hệ thống giáo dục -đào tạo tới sự phát triển của nguồn nhân lực 44

2.1 Quy mô nguồn nhân lực 44

2.2 Cơ cấu nguồn lao động 45

3. Đánh giá chung 48

Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống giáo dục -đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Tây 50

I. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển giáo dục đào tạo. 50

1. Định hướng chiến lược phát triển Giáo dục -đào tạo theo tinh thần nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII,nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

của Đảng 50

2. Định hướng phát triển giáo dục -đào tạo của tỉnh Hà Tây 52

II. Dự báo về phát triển và phân bố mạng lưới hệ thống giáo dục -đào tạo từ nay đến năm 2010 53

1. Giáo dục phổ thông 53

2. Giáo dục chuyên nghiệp 66

III. Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh hà tây từ nay đến năm 2010 70

1. Giải pháp về vốn đầu tư 70

1.1. Tạo nguồn tài chính đầu tư cơ sở vật chất ngành giáo dục đào tạo. 70

1.2. Đầu tư có hiệu quả các nguồn tài chính. 72

2. Giải pháp về mặt tổ chức 72

2.1. Đổi mới quản lý giáo dục đào tạo 72

2.2. Mở rộng các trường bán công dân lập cùng với trường công lập 73

3. Đào tạo nghề tại các doanh nghiệp 75

4. Phát triển đội ngũ giáo viên. 76

5. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học-giáo dục 78

Kết luận 79

Danh mục tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cho chuyên môn có phần còn hạn chế.
Về chất lượng đội ngũ giáo viên, theo kết quả điều tra năm 1997, 1998, và 2001 cho thấy trình độ chuyên môn nghiệp vụ và chất lượng đội ngũ giáo viên Tiểu học, Trung học cơ sở tỉnh Hà Tây như sau :
Bậc, cấp học
Chỉ tiêu
Tổng số
Trình độ chuyên môn
ĐH

TH
SC
Tiểu học
Số lượng
9617
522
2761
5951
419
Tỷ lệ %
5,4
28,7
61,5
4,4
Trung học cơ sở
Số lượng
8888
2186
6068
643
0
Tỷ lệ %
24,6
68,3
7,1
0
Cơ sở vật chất
Đối với giáo dục mầm non, do đặc điểm các trường mầm non trong tỉnh chủ yếu là trường dân lập (mới chuyển thành hệ thống trường mầm non bán công năm 2002), điều kiện kinh tế của tỉnh còn nhiều khó khăn nên cơ ở vật chất trường lớp mầm non nói chung còn nghèo, các lớp học chủ yếu là nhà cấp 4. Mặc dù hiện nay các trường đã đảm bảo được phòng học cho học sinh, 50% số trường đã có sân chơi cho các cháu, song số cháu trong một nhóm, lớp còn cao. Trang thiết bị và đồ chơi phục vụ học tập còn thiếu nhiều.
Năm 2002, toàn tỉnh có 4260 phòng học ( công lập : 130 phòng; dân lập: 3857 phòng; cơ quan xí nghiệp: 209 phòng, tư thục : 64 phòng ) trong đó số phòng học cao tầng có 610 phòng, cấp 4 là 3236 phòng chiếm 75,9%, hiện nay toàn tỉnh còn có 414 phòng học tạm chiếm 9,7%. Bình quân học sinh/phòng của khối nhà trẻ là 15,5 cháu/phòng, mẫu giáo là 25 em/phòng.
Đối với trường tiểu học, THCS, THPT
Trước năm 2000, tỉnh có chủ trương phân cấp trong xây dựng cơ sở vật chất các trường học: Tỉnh xây dựng cơ sở vật chất cho các trường THPT, cấp huyện, xã xây dựng các trường THCS và Tiểu học. Do vậy, cơ sở vật chất các trường THPT đã tương đối đảm bảo, tất cả các trường đã có phòng học cao tầng kiên cố, các trường THCS, tiểu học cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn.
Để khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất cho các trường mầm non, tiểu học và THCS, từ năm 2000 tỉnh đã giành nhiều kinh phí để hỗ trợ xây dựng trường tiểu học và THCS. Năm 2002, bằng các nguồn vốn tỉnh đã đầu tư xây dựng mới 3 trường THPT, xây dựng xoá 75 phòng học tạm ở tiểu học, hỗ trợ xây dựng được 63 trường tiểu học, THCS và gần 30 trường mầm non ... với knih phí lên tới 57,115 tỷ đồng. Đây là sự quan tâm rất lớn của Tỉnh Uỷ, HĐND, UBND tỉnh đối với sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo
Theo báo cáo cuối năm 2001 và đầu năm 2002, số phòng học các cấp học như sau:
Bảng 13: Thống kê cơ sở vật chất bậc tiểu học, trung học năm 2002
Cấp học
Năm 2001
Năm 2002
Tổng số
Phòng cao tầng
Phòng cấp 4
Phòng tạm
Tổng số
Phòng từ cấp 4 trở lên
Phòng tạm
Tiểu học
5186
1653
3244
289
5246
5181
75
Trung học CS
3469
1784
1627
38
3610
3522
88
Trung học PT
1179
833
346
0
1220
1183
37
Tổng số
9834
4270
5237
327
10076
9886
190
Năm 2001 toàn tỉnh có 83 xã trường tiểu học và THCS còn chung cơ sở vật chất( năm 2002 đã tách được 30 trường ). Bàn ghế trong phòng học cơ bản đủ chỗ ngồi cho học sinh nhưng còn chưa đảm bảo kích thước quy định, nhất là học sinh tiểu học. Trong năm 2000-2001 đã xây mới được 544 phòng học ( có 421 phòng thuộc nhà cao tầng ), sửa chữa cải tạo được 1.961 phòng, đóng mới được 11.356 bộ bàn ghế, phát hành sách giáo khoa được 4.579.000 bản với 15,7 tỷ đồng, mua sắm thiết bị dạy học và sách tham khảo gần 110 triệu đồng.
Năm 2002 toàn ngành học phổ thông có 9.834 phòng học ( số phòng từ cấp 4 trở nên chiếm hơn 98% ) trong đó :
Giáo dục tiểu học : 5.186 phòng; Tỷ lệ lớp/phòng : 1,56
Giáo dục THCS : 3.469 phòng; Tỷ lệ lớp/phòng : 1,46
Giáo dục THPT : 1.179 phòng; Tỷ lệ lớp/phòng : 1,59
Hầu hết các trường có đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học cơ bản để phục vụ giảng dạy học tập theo nội qui, quy chế, chuyên môn. Việc xây dựng củng cố, kiện toàn các phòng thí nghiệm, thư viện phòng ở các trường học có chuyển biến tốt, có 70 trường được đánh giá là trường điểm về xây dựng và sử dụng thí nghiệm, có 262 trường đạt chuẩn về thư viện trong đó có 142 trường tiểu họ, 93 trường THCS, 27 trường THPT; trang bị hơn 579 máy vi tính cho các trường phổ thông cùng nhiều sách báo tạp chícác loại góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục.
Tỉnh đã xây dựng thí điểm các phòng học bộ môn để phục vụ phương pháp giảng dạy mới ( THPT : 3 trường; THCS : 14 trường ), nhưng kinh phí đầu tư cho các phòng học theo bộ môn còn rất ít, chưa đáp ứng nhu cầu.
Nhìn chung cơ sở vật chất của các trường ở khu vực thị xã đạt tiêu chuẩn quốc gia nhưng ở một số huyện cơ sở vật chất vẫn còn rất cùng kiệt nàn, có nơi trường lớp còn rất tạm bợ.
f. Thực trạng về tài chính cho giáo dục phổ thông
Thực trạng nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước
Tổng chi ngân sách cho giáo dục phổ thông
Bảng 14: Ngân sách cho giáo dục phổ thông
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
NS GDPT
132466
176571
197361
207234
262471
282422
311489
Hàng năm ngân sách chi cho giáo dục phổ thông đều tăng, bình quân 7 năm từ 1996-2002 mỗi năm tăng 19,6%. Trong những năm gần đây, chính sách tiền lương có cải tiến, đội ngũ cán bộ, giáo viên tăng nên ngân sách có tăng nhưng chủ yếu để chi lương, kinh phí chi khác thấp chỉ đạt 15%/năm.
Cơ cấu ngân sách cho giáo dục phổ thông
Bảng 15: Cơ cấu ngân sách cho giáo dục phổ thông
Đơn vị tính : Triệu đồng
1997
1998
1999
2000
2001
2002
BQ
6 năm
Mầm non
8903
11406
11470
15173
17058
19246
5,39%
Tiểu học
68090
78345
80282
106610
114413
127016
39,37%
THCS
63034
71329
71628
95149
100488
110674
35,94%
THPT
30114
31232
32096
38489
42591
46745
15,48%
GDTX, KTTH-HN
6430
6980
6608
7050
7139
7287
3,81%
Do đặc điểm số trường mầm non bán công trong tỉnh là chủ yếu chiếm 90,1% nên ngân sách nhà nước chi cho giáo dục không lớn so với ngân sách sự nghiệp giáo dục hàng năm. Ngân sách nhà nước đảm bảo chi lương cho các cán bộ giáo viên trong biên ch, ngoài ra hỗ trợ để tăng cường cơ sở vật chất trường lớp và mua sắm trang thiết bị cho các trường. Năm 2002, tỉnh đã đầu tư hơn 12 tỷ đồng để xây dựng các trường mầm non.
Đối với bậc tiểu học và trung học : Mức chi bình quân của Hà Tây đối với bậc tiểu học ngang với mức xây dựng của bộ GD-ĐT, cấp THCS và THPT mức chi hiện thấp hơn dẫn tới chi khác trong nhà trường không đảm bảo theo mức qui định khoảng 30%.
Ngoài ngân sách nhà nước, tỉnh đã đề ra chnhs sách địa phương, giành kinh phí hỗ trợ:
Trợ cấp cho giáo viên các trường mầm non dân lập từ 50 đến 65 nghìn đồng
Hỗ trợ cho giáo viên miền xuôi lên dạy ở các xã miền núi và xã giữa Sông Hồng 100.000 đồng/tháng.
Hỗ trợ giáo viên đi học 200.000 đồng/người/năm( đào tạo từ xa).
Mỗi năm cho phép trích từ ngân sách sự nghiệp giáo dục phổ thông 100 triệu đồng để tổ chức cho giáo viên giỏi đi tham quan, học tập trong và ngoài nước
Hàng năm tỉnh đã giành trên 40% tổng chi ngân sách toàn tỉnh chi cho giáo dục, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần đưa sự nghiệp giáo dục của tỉnh ngày càng phát triển .
Thực trạng nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước
Đóng góp của phụ huynh học sinh
Thực hiện quyết định của UBND tỉnh, phụ huynh học sinh trong một năm học thường phải nộp học phí và t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top