the_lonelysheep

New Member

Download miễn phí Quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của VPBank trong giai đoạn 2005 - 2007





• Hoạt động tiếp thị sản phẩm tín dụng của chi nhánh còn chưa được quan tâm thực hiện. khách hàng chủ yếu của chi nhánh lá khách hàng cũ, khách quen, nhiều khách hàng mới, tiềm năng không hề biết đến. Nguyên nhân của việc này là do thông tin về sản phẩm, dịch vụ mới chưa được truyền tải rộng rãi đến họ. Chi nhánh chưa khai thác triệt để các kênh truyền thông tin hiện có.

• Chiến lược hỗ trợ khách hàng vay vốn còn hạn chế. Các cán bộ tín dụng còn thể hiện sự thụ động trong việc cùng khách hàng tìm kiếm, phát triển phương án kinh doanh. Cán bộ tín dụng hầu như mới chỉ dừng lại ở tư vấn cho khách hàng về các điều kiện thủ tục vay vốn mà chưa cùng họ tìm ra cách thức tháo gỡ khó khăn, tìm ra cách thức đáp ứng vốn tốt nhất cho họ cùng họ thực hiện một phần hay tham gia tư vấn chuyên môn cho dự án xin vay.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ể hoạt động huy động vốn từ khu vực dân cư. Trong bối cảnh hiên nay, việc huy động vốn giữa các TCTD diễn ra rất gay gắt, hơn nữa với sự phát triển của thị trường chứng khoán thu hút nguồn vốn của các tổ chức và dân cư càng làm cho việc cạnh tranh huy động vốn càng thêm gay gắt. Các ngân hàng chạy đua lãi xuất và đưa ra hàng loạt các chương trình khuyến mại với cơ cấu quà tặng có giá trị cao nhằm thu hút nguồn vốn.
Mặc dù có những tác động trên nhưng nguồn vốn huy động của VPBank vẫn tăng trưởng cao, đó là VPBank đã có chính sách lãi suất phù hợp, đa dạng hoá sản phẩm huy động cùng với các chương trình khuyến mại hấp dẫn. Mặt khác, mạng lưới của VPBank ngày càng được mở rộng, VPBank đã lấy được chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng nên việc huy động vốn cũng dễ dàng hơn. Đến cuối năm 2007, tổng số vốn huy động là 15.355 tỷ đồng , tăng 69,4% so với năm 2006, tăng gấp 2,7 lần so với năm 2005. Trong đó nguồn huy động của TCKT và dân cư đạt 12.941 tỷ đồng tăng 138% so với năm 2006. Nguồn vốn thị trường II cuối năm 2007 là 2.414 tỷ đồng giảm 2.210 tỷ đồng so với năm 2006. Nguồn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao ( 80%). Trong những năm tới VPBank không ngừng mở rộng mạng lưới nâng cao chất lượng hoạt động, đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn và các chương trình khuyến mại nhằm tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hoạt động huy động vốn.
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của VPBank 2005- 2007
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số dư
%
Số dư
%
Số dư
%
Nguồn vốn huy động
5638
100
9065,2
100
15355
100
Phân theo kỳ hạn
Ngắn hạn
4397,6
78
7252,2
80
12299,4
81
Trung và dài hạn
1240,4
22
1813,0
20
3055,6
19
Phân theo cơ cấu
Huy động thị trường I
3209,8
57
5678,5
63
12941,0
84
Huy động thị trường II
2428,2
43
3386,7
37
2414,0
16
Nguồn : Báo cáo thường niêm 2004- 2006
và kết quả hoạt động kinh doanh 2007
2.1.1 Hoạt động tín dụng
Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, Việt Nam được xem là một trong những nền kinh tế tăng trưởng cao. Nhu cầu vốn đầu tư tăng cao nên hoạt động tín dụng của các ngân hàng khá sôi động. Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của VPBank vẫn giữ vững theo phương châm “ bảo thủ”, không cạnh tranh bằng nới lỏng điều kiện tín dụng. Nhờ nỗ lực tiếp thị khách hàng của các đơn vị nên tốc độ tăng trưởng vẫn đạt mức khá cao. Tổng dư nợ 2007 là 13.217 tỷ đồng, tăng 8.186 tỷ đồng so với năm 2006 (tương ứng tăng 163% so với năm 2006). Trong đó dư nợ ngắn hạn đạt 6.626 tỷ đồng chiếm 50% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay bằng VND đạt 12.596 tỷ đồng chiếm 95% tổng dư nợ. Chất lượng tín dụng vẫn được duy trì tốt, tỷ lệ nợ xấu tháng 12/2007 là 0,49%
Biểu 2.1 Tổng dư nợ và tỷ lệ nợ xấu của VPBank 2005- 2007
dho GP cuavo
Nguồn : Báo cáo thường niêm năm 2005, 2006
Và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007
Qua biểu đồ ta có thể thấy được, mặc dầu với dư nợ tín dụng ngày càng tăng, nhưng với công tác quản lý nợ có hiệu quả nên tỷ lệ nợ xấu của VPBank ngày càng giảm.
2.2 Các hoạt động dịch vụ
2.2.1 Hoạt động ngân quỹ
Tổng nguồn vốn của VPBank đến 31/12/2007 đạt 18.231 tỷ đồng, tăng 78% so với cuối năm 2006. Trong đó : Nguồn vốn chủ sở hữu đạt 2.299,8 tỷ đồng ( vốn điều lệ 2000 tỷ đồng) tăng 149% so với cuối năm 2006; Vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư là 12.941 tỷ đồng, tăng 128% so với cuối năm 2006; Vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng là 2.414 tỷ đồng, giảm 29% so với năm 2006; Vốn uỷ thác đầu tư ( dự án tài chính nông thôn) là 124 tỷ đồng, tăng 220% so với cuối năm 2006.
Về sử dụng vốn: Đến 31/12/2007 tổng tài sản có của VPBank là 18.231 tỷ đồng, tăng 78% so với cuối năm 2006. Trong đó số dư tiền mặt và tiền gửi tại NHNN là 1.491 tỷ đồng, tăng 6% so với cuối năm 2006; Tiền gửi tại các TCTD khác là 541 tỷ đồng, giảm 51% so với cuối năm 2006; Tổng dư nợ cho vay của VPBank đối với nền kinh tế đạt 13.217 tỷ đồng, tăng 165% so với cuối năm 2006; Góp vốn mua cổ phần vào các công ty khác là 563,7 tỷ đồng – tăng 582% so với cuối năm 2006 ( tăng chủ yếu là do góp vốn thành lập Công ty chứng khoán VPBank – 500 tỷ); Chứng khoán đầu tư là 178,5 tỷ đồng giảm 43% so với cuối năm 2006; Tài sản cố định là 264,6 tỷ đồng, tăng 157% so với cuối năm 2006.
2.2.1  Hoạt động thanh toán
Hoạt động thanh toán trong nước
Cùng với việc mở rộng mạng lưới hoạt động cũng như đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng, việc chuyển tiền trong nước thông qua VPBank ngày càng trở nên thuận tiện và nhanh chóng. Doanh số chuyển tiền trong nước năm 2007 đạt 9.570 tỷ đồng tăng 30.54% so với năm 2006( 7.331 tỷ đồng) và tăng 2.920 tỷ đồng( tăng 43,91%) so với năm 2005.
Biểu 2.2 Doanh số chuyển tiền trong nước giai đoạn 2005-2007
Nguồn : Báo cáo thường niêm năm 2005, 2006
Và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007
Hoạt động thanh toán quốc tế: hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank trong những năm gần đây tăng trưởng khá tốt. Trị giá L/C nhập khẩu mở trong năm 2006 đạt hơn 61 triệu USD, tăng 60% so với năm 2005. Doanh số chuyển tiền TTR năm 2006 đạt hơn 80 triệu USD, tăng 79% so với cuối năm 2005.
Hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank trong năm 2007 đã đạt được những bước tiến đáng ghi nhận. Lượng giao dịch Thanh toán quốc tế của VPBank đã tăng lên rất nhanh cả về doanh số và phạm vi hoạt động. Tháng 4/2007 VPBank đã được thay mặt của The Bank of New York trao “Chứng nhận đạt tỷ lệ điện chuẩn trong Thanh toán quốc tế” năm 2006, đây là năm thứ 3 liên tiếp VPBank được The Bank of New York công nhận về chất lượng giao dịch Thanh toán quốc tế.
2.2.2 Hoạt động kiều hối
Doanh số chuyển tiền ra nước ngoài của VPBank qua Western Union năm 2007 tăng 220% so với năm 2006. Doanh số chi trả cả năm đạt gần 30 triệu USD, tăng 64% so với năm 2006. Tổng số đại lý phụ đến cuối năm 2007 là 390 điểm, tăng 158 điểm so với năm 2006. Tổng số phí Western Union được hưởng năm 2007 đạt gần 500 ngàn USD tăng 68% so với năm 2006.
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu thanh toán quốc tế 2005-2006
Đơn vị: 1000 $
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So với năm trước
Trị giá L/C nhập mở trong kỳ
61049
73000
120%
Trị giá L/C xuất thông báo trong kỳ
5655
5090
90%
Doanh số chuyển tiền TTR
80078
150000
187%
Doanh số nhờ thu (xuất nhập)
5159
7326
142%
Tổng số phí thu được(triệu đồng )
6122
6000
98%
Nguồn : Báo cáo thường niêm năm 2005, 2006
Và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007
2.3 Hoạt động của các Trung tâm và công ty trực thuộc
2.3.1 Hoạt động của trung tâm thẻ:
Từ khi ra đời, trung tâm thẻ đã tích cực hoạt động để giải quyết các phần việc liên quan đến dự án phát triển thẻ của VPBank. Ngày 21/4/2006, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký quyết định số 805/QĐ- NHNN cho phép VPBank thực hiện nghiệp vụ phát hành thanh toán thẻ nội địa và thẻ quốc tế Master Card.
Ngày 12/8/2006, VPBank đã chính thức phát hành thẻ ghi nợ nội địa mang tên Autolink, đến nay đã có 170 máy ATM của VPBank được lắp đặt và đi vào hoạt động.
Tháng 7/2007 VPBank đã cho ra mắt sản phẩm thẻ VPBank Platinum EMV MasterCard dưới hai loại hình: thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ. Với sản phẩm thẻ này, VPBank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam p...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top