Chaschunka

New Member

Download miễn phí Đề tài Những giải pháp chủ yếu huy động và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì





 

 

Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất 3

I. Kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tế quốc dân 3

1. Vai trò của nông nghiệp nông thôn nước ta. 3

2. Kinh tế hộ sản xuất trong sản xuất nông nghiệp. 4

2.1. Khái niệm hộ sản xuất. 4

2.2. Đặc điểm của kinh tế hộ sản xuất. 5

2.3. Phân loại hộ sản xuất: 6

2.4. Vai trò của kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. 7

2.5. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hộ sản xuất. 9

II. Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất. 11

1. Khái niệm tín dụng ngân hàng. 11

2. Vai trò tín dụng ngân hàng với kinh tế hộ sản xuất. 12

2.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá trình sản xuất liên tục, góp phần đầu tư phát triển kinh tế. 12

2.2. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. 13

2.3. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới giải quyết việc làm cho người lao động. 14

2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng về mặt chính trị - xã hội: 14

3. Giới thiệu một số chính sách tín dụng hộ sản xuất. 15

3.1. Chính sách của chính phủ và ngân hàng nhà nước đối với tín dụng hộ sản xuất. 15

3.2. Một số quyết định chính sách của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đối với tín dụng đầu tư hộ sản xuất. 17

III. Đặc điểm huy động vốn và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng . 20

1. Đặc điểm huy động vốn. 20

1.1. Vốn tự có 20

1.2. Nguồn vốn vay từ trung ương. 21

1.3. Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống. 21

1.4. Nguồn vốn huy động. 21

2. Đặc điểm sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng . 22

2.1. Cho vay có đảm bảo. 23

2.2. Cho vay không đảm bảo. 24

2.3. Cho vay hoàn trả một lần. 24

2.4. Cho vay hoàn trả làm nhiều lần. 24

2.5. Cho vay ngắn hạn. 24

2.6. Cho vay trung và dài hạn. 25

IV. Đặc điểm sử dụng vốn của hộ sản xuất. 25

V. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đầu tư tín dụng để phát triển kinh tế nông thôn. 26

 

Chương II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì 30

I. Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng hộ sản xuất của NHNo & PTNT huyện Thanh Trì. 30

1. Vài nét về đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Thanh Trì có ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng. 30

1.1. Vị trí địa lý. 30

1.2. Về nguồn nước: 31

1.3. Địa hình và đất đai của huyện. 31

1.4. Điều kiện thời tiết khí hậu: 32

1.5. Phân vùng kinh tế: 32

1.6. Tình hình phát triển kinh tế của huyện. 33

2. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì. 35

II. Tình hình huy động vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì. 36

1. Nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì. 36

2. Tình hình vay vốn của hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Thanh trì. 39

Trên 50 triệu 41

3. Tình hình dư nợ của hộ sản xuất vay vốn tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì. 44

3.1. Dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất phân theo thu nhập hộ vay. 45

3.2. Dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất phân theo kỳ hạn nợ. 46

III. Tình hình sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì. 47

1. Đánh giá thực trạng sử dụng vốn vay của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì. 47

2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì. 51

Chỉ tiêu 52

Chỉ tiêu 56

IV. Kết quả đạt được và những mặt còn tồn tại trong huy động và sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì. 59

1. Kết quả đạt được . 59

1.1. Kết quả. 59

1.2. Nguyên nhân: 60

2. Những mặt còn tồn tại: 61

2.1. Tồn tại. 61

2.2. Nguyên nhân. 62

 

Chương III: Phương hướng và giải pháp chủ yếu huy động và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì 64

I. Phương hướng chung về huy động và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì. 64

1. Phương hướng phát triển kinh tế huyện Thanh Trì. 64

2. Phương hướng hoạt động cho vay hộ sản xuất ở NHNo & PTNT huyện Thanh Trì. 65

II. Giải pháp huy động và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì. 66

1. Giải pháp huy động vốn tín dụng ngân hàng. 66

1.1. Mở rộng mạng lưới tín dụng. 67

1.2. Chính sách khách hàng. 67

1.3. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. 68

1.4. Mở rộng và nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt để huy động vốn với lãi suất thấp. 69

2. Giải pháp sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất. 69

2.1. Đối với ngân hàng cho vay hộ sản xuất. 69

2.2. Đối với hộ sản xuất sử dụng vốn tín dụng ngân hàng. 77

 

Kết luận và Một số kiến nghị 78

1. Kết luận 78

2. Một số kiến nghị 79

 

Tài liệu tham khảo 82

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vay vốn của ngân hàng.
Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số khó khăn như:
Thiên nhiên không ưu đãi, hạn hán kéo dài, cây con bị dịch bệnh, nạn chuột phá hoại mùa màng gây hậu quả và làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp trên địa bàn.
Nền kinh tế chậm phát triển, do ảnh hưởng của tài chính tiền tệ khu vực cũng gây nên nhiều bất lợi cho nền kinh tế của nước ta và cũng có tác động trực tiếp trên địa bàn huyện, ngoại tệ mạnh có lúc đột biến bất thường, tình hình sản xuất đình đốn khó khăn, sản phẩm tiêu thụ chậm, sản phẩm tồn kho.
Tình hình quản lý xuất nhập khẩu, chống gian lận thương mại kém hiệu quả, nên nhiều hàng hoá nhập lậu tràn vào cả nước nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng, mặt khác tên nạn xã hội ngày càng phát triển đã gây nhiều khó khăn, cản trở trực tiếp sức sản xuất, sản phẩm của nông dân sản xuất ra khó tiêu thụ.
Nền sản xuất xã hội phát triển không đồng đều, nhu cầu vốn tín dụng còn ở mức độ thấp, sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp còn ở trình độ thấp, ngành nghề bị thu hẹp do cạnh tranh của hàng ngoại và tiêu dùng xã hội đã ở mức cao hơn, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được.
Tình hình xã hội diễn biến phức tạp, sản xuất, thu nhập, tiêu dùng không cân đối trong một số khu vực dân cư, đã khiến cho không ít cơ sở sản xuất, kinh tế gia đình lâm vào hoàn cảnh khó khăn, một số hộ vay không trả nợ được.
2. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì.
Ngân hàng nông nghiệp huyện Thanh Trì là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, do vậy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Trì hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hạch toán báo sổ, thay mặt pháp nhân theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc trực tiếp kinh doanh với các đơn vị kinh tế trên địa bàn huyện và các xã thuộc huyện.
Là ngân hàng đóng trên địa bàn nông thôn, nông nghiệp là chủ yếu nên khách chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Trì là các hộ sản xuất. Và đây cũng là nhiệm vụ trọng tâm để đầu tư xây dựng nông thôn mới đối với ngân hàng. Ngân hàng chủ yếu tập trung vào cho vay theo Quyết định 67, thực sự phục vụ sản xuất nông nghiệp, còn các nhu cầu vay lớn kinh doanh, dịch vụ kể cả sản xuất nông nghiệp đều gặp ách tắc do không đủ điều kiện đảm bảo tiền vay.
Thật vậy ngân hàng luôn coi cho vay nông dân và các hộ sản xuất khác là nhiệm vụ trọng tâm, thiết thực chấp hành đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, của ngành và trực tiếp là nghị quyết của lãnh đạo huyện uỷ, UBND, HĐND huyện, đầu tư cho nông nghiệp, mang nặng tiềm tàng rủi ro về thiên tai dịch bệnh. Nhưng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Trì vẫn mạnh dạn cho vay các dự án sản xuất có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho nông dân, góp phần thực hiện chủ trương xoá đói giảm cùng kiệt từ 2,2% năm 1996 giảm xuống còn 0,75% (395 hộ) năm 2000.
II. Tình hình huy động vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì.
1. Nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì.
Từ thực tế phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn huyện Thanh Trì ở trên (chương I) cho ta thấy, sức sản xuất của các hộ nông dân còn thấp, trong khi điều kiện để phát triển thì rất lớn. Kinh tế hộ đang trong quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá với bước phát triển khá nhanh. Do trình độ sản xuất thấp, sản xuất nhỏ là chủ yếu, thu nhập thấp dẫn đến khả năng tích luỹ vốn thấp. Do vậy mà nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì là rất lớn để đầu tư cho trang thiết bị, tập trung cho sản xuất hàng hoá.
Nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế của hộ sản xuất huyện Thanh Trì được thể hiện qua bảng 1.
Bảng 1: Nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất huyện Thanh Trì
Đơn vị tính: Triệu đồng
1996
1997
1998
1999
2000
Tổng
- Nhu cầu vay vốn
62.027
52.950
50.870
52.120
50.821
268.788
-Tỷ trọng (%)
23,1
19,7
18,9
19,4
18,9
100
(Nguồn: Do NHNo & PTNT Thanh Trì cung cấp)
Như vậy, nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì là rất lớn. Vào năm 1996 do thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tục làm ảnh hưởng đến khả năng sản xuất, làm thiệt hại nhiều tiền của đối với những hộ sản xuất nông nghiệp, nên nhu cầu vay vốn để phục hồi lại kinh tế là rất lớn chiếm 23,1%. Nhìn chung nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng là rất lớn song có chiều hướng chững lại.
Để hiểu rõ hơn nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất tại huyện ta xem xét cụ thể hơn về cơ cấu nhu cầu vay vốn.
* Nhu cầu vay vốn phân theo nhóm hộ.
Tiến hành điều tra phân loại tình hình tài chính của các hộ trong huyện, quá trình sản xuất và mức nhu cầu vay vốn có thể ước tính cho bình quân mỗi năm như sau:
Bảng 2: Bảng phân loại và ước tính cầu vay vốn của hộ sản xuất theo thu nhập.
Đơn vị tính: Lượt hộ.
Phân loại hộ
Hộ sản xuất nông nghiệp
Hộ cần vay
Số hộ
%
Số hộ
%
1
2
3
4
5 = 4/2
Tổng số hộ
27.666
100
7.000
25,3
- Hộ nghèo
455
1,6
455
100
- Hộ trung bình
13.252
47,9
3.822
28,8
- Hộ khá
8.150
29,6
2.041
25,0
- Hộ giàu
5.809
20,9
322
5,5
(Nguồn: NHNo & PTNT Thanh Trì)
Qua bảng trên ta thấy số hộ cần vay vốn chiếm chưa nhiều (chỉ chiếm 25,3% trên tổng số hộ). Trong đó loại hộ trung bình có nhu cầu vay vốn cao nhất nhưng đó là xét trên bình diện tổng số hộ cần vay vốn nhưng xét theo nhu cầu vay vốn thì hộ cùng kiệt vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (100%). Điều này chứng tỏ hộ cùng kiệt ở huyện Thanh Trì rất cần vốn từ ngân hàng để đầu tư cho sản xuất vượt qua cùng kiệt khó. Nhưng trên thực tế thì ngược lại, hầu như các hộ được vay vốn của ngân hàng đều từ trung bình trở lên vì ít ra khi vay hộ còn có tài sản thế chấp. Các hộ cùng kiệt ít được vay vốn là vì họ ít biết làm ăn hay làm ăn không có hiệu quả, hơn nữa họ lại không có tài sản để thế chấp nên ngân hàng không thể cho vay dễ dàng. Việc ngân hàng phân loại hộ sản xuất để nhằm mục đích tiến hành các bước đầu tư vốn theo dự án đã định là một phương án tốt.
* Nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế.
Vì tính chất sản xuất của mỗi ngành khác nhau nên mức nhu cầu nguồn vốn đầu tư cho mỗi ngành có thể khác nhau.
Bảng 3: Mức nhu cầu vay vốn theo ngành kinh tế.
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Ước tính bình quân mỗi năm
Số tiền
%
1. Ngành nông nghiệp
24.120
46,7
* Trồng trọt
1.850
3,4
* chăn nuôi
23.270
43,3
2. Ngành nuôi trồng thuỷ sản
11.101
20,7
3. Ngành CN & TTCN
9.832
18,3
4. Ngành thương nghiệp dịch vụ
6.100
11,3
5. Các ngành khác
1.604
3,0
Tổng
53.757
100
(Nguồn:Do NHNo & PTNT Thanh Trì cung cấp)
Qua bảng trên ta thấy, nhu cầu đầu tư vốn cho ngành sản xuất nông nghiệp rất là lớn chiếm 46,7% tổng nhu cầu, đặc biệt là ngành chăn nuôi
( chiếm 43,3% ). Vì Thanh Trì là một huyện sống dựa vào nông nghiệp là chủ yếu mà phát triển chăn nuôi là một thế mạnh của nền nông nghiệp của huyện.
Bên c

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top