Zeev

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, chúng ta thực hiện công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc với nền kinh tế xuất phát điểm ở trình độ và quy
mô thấp: nền sản xuất dựa vào nông nghiệp là chính, trình độ khoa học công nghệ
lạc hậu, thu nhập quốc dân (GDP) bình quân đầu ngƣời thấp, tích luỹ từ nội bộ nền
kinh tế gần nhƣ không đáng kể. Với tình hình đó, một trong những khó khăn lớn
nhất đặt ra cho tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nƣớc ta là vấn đề đảm bảo
vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế. Vốn đầu tƣ đƣợc huy động từ hai nguồn là vốn
trong nƣớc và vốn ngoài nƣớc. Với một quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam,
tích luỹ nội bộ thấp nên nguồn vốn trong nƣớc không thể đảm bảo đủ cho nhu cầu
vốn đầu tƣ. Do đó việc huy động vốn nƣớc ngoài là rất quan trọng. Nguồn vốn nƣớc
ngoài có hai loại: vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) và nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA). Trong đó nguồn vốn ODA là khoản tài chính do các tổ
chức quốc tế, các chính phủ viện trợ dƣới dạng viện trợ không hoàn lại và cho vay
ƣu đãi để giúp các nƣớc đang phát triển khôi phục và phát triển kinh tế.
Nguồn vốn ODA có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của các nƣớc đang phát triển. Nó góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện thể
chế, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trƣởng, xoá đói giảm nghèo…
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn vốn ODA trong những năm vừa qua
Đảng và Nhà nƣớc ta có nhiều biện pháp để khai thông và tăng cƣờng thu hút nguồn
vốn này. Đặc biệt là nguồn vốn ODA của Nhật Bản đã góp phần bổ sung một phần
quan trọng cho ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ phát triển, góp phần thúc đẩy phát
triển nông nghiệp và nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo, ODA đóng góp cho sự
phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, tác động tích cực đến việc cải thiện chỉ số phát triển
con ngƣời ở Việt Nam. Do vậy việc thu hút nguồn vốn ODA Nhật Bản là rất cần
thiết. Với lý do đó mà tác giả chọn đề tài “Tình hình thu hút vốn ODA của Nhật
Bản vào Việt Nam '' 2. Tình hình nghiên cứu
- ODA không đơn thuần chỉ là nguồn vốn mà ODA chính là sự thể hiện
chính sách của các quốc gia trong quan hệ quốc tế, là lợi ích của các quốc gia, các
nhà kinh doanh. Nói cách khác, ODA không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề
an ninh chính trị. Chính vì vậy, ODA là chủ đề đƣợc giới nghiên cứu quan tâm. Đã
có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này trong nƣớc và trên phạm vi quốc tế.
Trong nƣớc, có một số công trình nhƣ: "Quan hệ Nhật Bản - ASEAN: Chính
sách và tài trợ" của Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1999). Trong đó, các tác giả
tập trung đề cập chính sách ODA của Nhật thời kỳ chiến tranh lạnh là chính, đồng
thời mô tả nguồn gốc vốn ODA của Nhật Bản cho từng nƣớc ASEAN.
Bài viết "Điều chỉnh chính sách ODA của Nhật Bản" của tác giả Vũ Văn Hà
và Võ Hải Thanh trong Tạp chí nghiên cứu Kinh tế thế giới, số tháng 10/2004 đã
phân tích các lý do và xu hƣớng điều chỉnh chính sách ODA của Nhật Bản những
năm gần đây. Ngoài ra còn có các bài báo đề cập đến từng khía cạnh hay phân tích
quan hệ của Nhật Bản với từng nƣớc Đông Nam Á thông qua nguồn vốn ODA. Mặt
khác, các bài nghiên cứu trong nƣớc thƣờng chỉ đi sâu vào việc thu hút và sử dụng
ODA Nhật Bản tại Việt Nam là chủ yếu và chƣa đƣợc xem xét nhiều trên góc độ
quan hệ quốc tế. Ở ngoài nƣớc có thể nêu một số công trình đề cập đến ODA của
Nhật Bản cho các nƣớc Đông Nam Á nhƣ: "Japan's ODA in the 21 st Century" của
tác giả Atsushi Kusano (2000). Tác giả đã đề cập đến xu hƣớng của ODA và những
vấn đề đặt ra trong cung cấp ODA của Nhật Bản cho thế giới, trong đó có khối
ASEAN.
Liên quan đến nguồn vốn ODA , đã có nhiều đề tài nghiên cứu dƣới các góc
độ, các ngành nghề khác nhau . Tuy nhiên , các đề tài , nghiên cứu này chủ yếu
nghiên cứu tổng quát về sử dụng nguồn vốn ODA Nhât ̣ Ba ̉ n tại Việ t Nam và trong
lĩnh lực khác chứ không phải lĩnh vực giáo dục . Trong lĩnh vực thu hú t và sƣ̉ du ̣
ng ODA nói chung cũng đã có môt ̣ số ba ̀ i nghiên cƣ́ u nhƣ : “Môt ̣ số kinh
nghiêm ̣ thu hu ́t và sƣ̉ du ̣g vố ODA cho pha ́ triể kế cấ ha tầg” , đăng trên Tap ̣ chi ́
Kinh tế va ̀ Dƣ̣ báo của tác giả Phạm Thị Tuý (năm 2006); “Khai thác và s ƣ du ̣g nguồ vố ODA trong sƣ̣ nghiêp ̣công nghiêp ̣hoá – hiên ̣ đai ̣ hoá ở Viêt ̣ Nam” -
Luân ̣ án tiến sĩ kinh tế củ a Nguyên ̃ Thi ̣ Huyề n (2008). Ngoài ra còn một số đề tài
luận văn thạc sỹ có liên quan nhƣ : “Hỗ trợ phá triể chính thức (ODA) của Liên
minh Châu Âu (EU) đối với phá triể kinh tê - xã hội Việt Nam” – Luận văn thạc sỹ
của Trần Thị Thanh huyền (2010); “Vai trò của hỗ trợ phá triể chính thức (ODA)
của Nhật Bản đố với qua trình phá triể kinh tê - xã hội của Việt Nam” - Luận văn
thạc sỹ của Phạm Thị Hiếu (2007); …
Tuy nhiên, cho đến nay, có thể thấy phần lớn các công trình tập trung vào
thời kỳ chiến tranh lạnh. Những năm 1990 đến nay, bối cảnh quốc tế có nhiều thay
đổi, nhất là sự nổi lên của Trung Quốc trên mọi mặt trong đó có việc cạnh tranh thu
hút nguồn vốn ODA. Bản thân Nhật Bản cũng có điều chỉnh trong chính sách ODA
của mình. Do vậy, rất cần có công trình nghiên cứu có tính hệ thống, nhìn nhận vấn
đề ODA trong quan hệ Nhật Bản – Việt Nam gắn với bối cảnh liên kết hội nhập khu
vực đang đƣợc gia tăng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam để
tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thành công và hạn chế trên cơ sở đó đề ra những
giải pháp nhằm tăng cƣờng năng lực thu hút nguồn vốn ODA của Nhật Bản trong
giai đoạn tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình thu hút vốn ODA của Nhật Bản
vào Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu là tình hình thu hút vốn ODA của Nhật Bản vào Việt
Nam.
5. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
Trong phần trình bày đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ
phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, các số liệu thống kê từ Tổng
cục thống kê, Bộ Kế hoạch đầu tƣ và một vài dữ liệu sơ cấp, thứ cấp khác.
6. Những đóng góp của luận văn
- Đƣa ra cái nhìn tổng quan và đầy đủ về tình hình thu hút vốn ODA của
Nhật Bản vào Việt Nam, những mặt hạn chế, những mặt tích cực, đóng góp của
ODA của Nhật Bản tại Việt Nam.
- Đƣa ra một số giải pháp nâng cao và tăng cƣờng năng lực thu hút vốn ODA
của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian tới
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luân ̣ và tài liêu ̣ tham k hảo, đề tài đƣơc ̣ kết cấu thành
3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút nguồn vốn ODA của Nhật Bản
vào Việt Nam
Chương 2: Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam
Chương 3: Quan điểm, định hướng và giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn
ODA của Nhật Bản vào Việt Nam

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

nbhoai

New Member
Bạn ơi, hiện mình đang cần tài liệu này. Bạn vui lòng cho mình link tải nha. Thank bạn nhiều!
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích thống kê tình hình thu nhập của người lao động trong Công ty Cổ Phần Quốc Tế MBA Luận văn Kinh tế 0
C Báo cáo thu hoạch lớp kế toán trưởng với tình hình thực tế kế toán tại Công ty vận tải Thủy Bắc Luận văn Kinh tế 2
C Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu ở Công ty xuất nhập khẩu Công nghệ thông tin 0
M Tình hình tiêu thụ sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty vật tư - Vận tải - xi măng Luận văn Kinh tế 0
M Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức (ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch giai đoạn 2 Luận văn Kinh tế 0
T Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam g Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích tình hình doanh thu bán hàng ở Công ty TNHH Vật tư thiết bị phụ tùng Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
A Tình hình quản lý thu - Chi quỹ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Văn Giang Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước năm 2006 - 2007 và giải pháp tài chính nhằm thực hiện nhi Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top