Download miễn phí Chuyên đề Xây dựng các phương án chiến lược kinh doanh cho sản phẩm bánh kẹo của nhà máy sản xuất bánh kẹo trực thuộc công ty Thực phẩm miền Bắc





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 4

I. Khái niệm về chiến lược kinh doanh 4

1. Một số khái niệm về chiến lược kinh doanh 4

2. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp 5

3. Nội dung của chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 7

II. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong các doanh nghiệp hiện nay 7

1. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp nói chung 7

2. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới hiện nay 8

III. Các yếu tố tác động tới việc xây dựng các phương án chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 9

1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp 9

1.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 10

1.1.1. Phân tích các yếu tố kinh tế 10

1.1.2. Phân tích các yếu tố chính trị, pháp luật 10

1.1.4. Phân tích yếu tố công nghệ 11

1.1.5. Phân tích yếu tố môi trường tự nhiên 12

1.1.6. Xu thế toàn cầu hóa 12

1.2. Các yếu tố thuộc môi trường ngành 13

1.2.1. Phân tích áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 14

1.2.2. Phân tích áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp 15

1.2.3. Phân tích áp lực cạnh tranh từ khách hàng 15

1.2.4. Phân tích áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 16

1.2.5. Phân tích áp lực cạnh từ đối thủ tiềm ẩn 16

2. Phân tích môi trường bên trong – nội bộ doanh nghiệp 17

2.1. Phân tích các hoạt động gián tiếp 18

2.2. Phân tích các hoạt động trực tiếp 19

2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính 20

IV. Phương pháp xây dựng các phương án chiến lược cho doanh nghiệp 20

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC VÀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRỰC THUỘC CÔNG TY 24

I. Những nét khái quát chung về công ty thực phẩm Miền Bắc 24

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 24

2. Mục đích kinh doanh 24

3. Nội dung hoạt động kinh doanh 24

4. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng kinh doanh 25

II. Giới thiệu về nhà máy sản xuất bánh kẹo Hữu Nghị thuộc công ty Thực phẩm miền Bắc 25

1. Quá trình hình thành và phát triển 25

2. Lĩnh vực hoạt động 27

3. Nhiệm vụ của nhà máy 27

4. Hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu 27

4.1. Sản xuất 27

4.2. Hoạt động xuất nhập khẩu 27

5. Các danh hiệu đạt được 28

6. Cơ cấu tổ chức của nhà máy 28

7. Kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh của nhà máy sản xuất bánh kẹo thuộc công ty Thực phẩm miền Bắc 31

8. Phương hướng phát triển kinh doanh của công ty tới năm 2015 32

8.1. Các mục tiêu chiến lược của công ty tới năm 2015 32

8.2. Phương hướng phát triển của công ty 32

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO SẢN PHẨM BÁNH KẸO CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH KẸO THUỘC CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 33

I. Phân tích môi trường bên ngoài công ty Thực phẩm miền Bắc tác động đến các phương án chiến lược kinh doanh sản phẩm bánh kẹo của chính công ty 33

1. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 33

1.1. Yếu tố kinh tế vĩ mô 33

1.2. Yếu tố chính trị pháp luật 35

1.3. Yếu tố văn hóa xã hội 36

1.4. Yếu tố khoa học công nghệ 36

1.5. Yếu tố môi trường tự nhiên 37

1.6. Xu thế toàn cầu hóa 37

2. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường ngành bánh kẹo Việt Nam 38

2.1. Phân tích áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 38

2.2. Phân tích áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp 40

2.3. Phân tích áp lực cạnh tranh từ khách hàng 42

2.4. Phân tích áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 43

2.5. Phân tích áp lực cạnh từ đối thủ tiềm ẩn 43

III. Phân tích môi trường nội bộ của nhà máy sản xuất bánh kẹo thuộc công ty Thực phẩm miền Bắc 46

1. Phân tích các hoạt động gián tiếp 46

1.1. Đặc điểm về nguồn lao động 46

1.2. Đặc điểm về hoạt động quản lý nhân sự 46

1.3. Hoạt động nghiên cứu và phát triển 47

2. Phân tích các hoạt động trực tiếp 48

2.1. Phân tích hoạt động sản xuất 48

2.2. Phân tích hoạt động Marketing 49

2.2.1.Về thị phần: 49

2.2.2. Về sản phẩm 50

2.2.3. Về kênh phân phối 54

2.2.4. Về hoạt động xúc tiến hỗn hợp 56

3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính 57

IV. Xác định các phương án chiến lược cho sản phẩm bánh kẹo của nhà máy sản xuất bánh kẹo thuộc công ty Thực phẩm miền Bắc 62

V. Phân tích các điều kiện để thực hiện được từng phương án chiến lược 67

1. Phương án chiến lược S/O 67

2. Phương án chiến lược W/O 69

3. Phương án chiến lược W/T 71

4. Phương án chiến lược S/T 72

VI. Đánh giá sự khả thi của các phương án chiến lược 73

1. Phương án chiến lược S/O 73

2. Phương án chiến lược W/O 73

3. Phương án chiến lược W/T 74

4. Phương án chiến lược S/T 75

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC CHO SẢN PHẨM BÁNH KẸO CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH KẸO THUỘC CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 76

1. Chú trọng tới hoạt động quản lý tài chính- kế toán và hệ thống công nghệ thông tin của toàn công ty 76

2. Đảm bảo nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định với chi phí thấp 76

3. Tối thiểu hóa chi phí nhân công 77

4. Bố trí lại mạng lưới phân phối cho hợp lý nhằm giảm chi phí 78

5. Đa dạng hóa chủng loại và mẫu mã sản phẩm 79

6. Điều chỉnh chính sách đối với khối đại lý cho phù hợp hơn 80

7. Giải pháp về tài chính 80

8. Chú trọng hoạt động quảng cáo 81

9. Đầu tư đồng bộ hệ thống máy móc thiết bị, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất 81

10. Xác định rõ phương hướng phát triển thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của công ty trên các thị trường quen thuộc và mở rộng ra thị trường nước ngoài 82

11. Chú trọng công tác tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty 82

LỜI KẾT 84

DANH MỤC TÀI LIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


một số cửa hàng bánh kẹo thì cho đến nay giá bán các loại bánh kẹo ngoại vẫn không có dấu hiệu giảm xuống, thậm chí còn bị một số nhà nhập khẩu điều chỉnh ở mức tăng nhẹ nhất là vào những ngày trước tết do mức cầu tăng cao.
Trước đây các chuyên gia thị trường đều dự đoán, theo cam kết gia nhập WTO, mặt hàng bánh kẹo nhập khẩu vào Việt Nam sẽ có mức thuế thấp hơn, giá cũng rẻ hơn. Tuy nhiên theo những khảo sát gần đây, người tiêu dùng mới chỉ được hưởng lợi từ sự phong phú về chủng loại lẫn xuất sứ, chứ chưa được hưởng lợi nhiều về giá cả. Trong khi đó hàng nội có nhiều mức giá hơn cho người tiêu dùng lựa chọn nên đáp ứng được túi tiền của nhiều đối tượng tiêu dùng. Các doanh nghiệp bánh kẹo nội cũng cam kết sẽ không tăng giá bán, mặc dù giá nguyên liệu đầu vào và chi phí vận chuyển đã tăng hơn so với năm trước. Theo đánh giá của các chuyên gia trên thị trường, các sản phẩm này đều không thua kém các sản phẩm nhập ngoại về cả kiểu dáng lẫn chất chất lượng.
Việc gia nhập WTO và AFTA làm giảm mức thuế nhập khẩu áp dụng cho các mặt hàng bánh kẹo đang là một thách thức lớn đối với những nhà sản xuất bánh kẹo trong nước, đặc biệt là mặt hàng bánh kẹo cao cấp. Mặc dù vậy bánh kẹo trong nước vẫn có nhiều lợi thế do giá thành sản xuất rẻ hơn so với các nước ASEAN khoảng 40% đến 60%. Vì vậy nếu bánh kẹo nhập khẩu được giảm thuế suất nhập khẩu thì giá bán ra vẫn cao hơn khoảng 20% đến 30%. Ngoài ra, Việc Việt Nam chính thức ra nhập tổ chức WTO, đây là cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu đồng thời tạo điều kiện tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến.Trong tiến trình thực hiện cam kết khi gia nhập WTO sẽ làm cho giá của các nguyên liệu đầu vào giảm, tạo điều kiện cho công ty hạ giá thành sản phẩm.
2. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường ngành bánh kẹo Việt Nam
2.1. Phân tích áp lực cạnh tranh nội bộ ngành
Trong nội bộ ngành bánh kẹo Việt Nam hiện nay có sự cạnh tranh rất mạnh mẽ để phân chia thị phần. Các doanh nghiệp tham gia trong ngành bánh kẹo không chỉ có các doanh nghiệp trong nước mà còn có rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài. Bên cạnh hơn 30 nhà sản xuất bánh kẹo vừa và nhỏ còn có hàng loạt các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, thủ công. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty phải kể đến như: công ty bánh kẹo Hải Châu, công ty Hải Hà, công ty Kinh Đô, công ty bánh mứt kẹo Hà Nội... Ngoài ra còn có các sản phẩm của các hãng nước ngoài cũng đang xâm chiếm thị trường Việt Nam. Các hãng này đều có các sản phẩm cạnh tranh với những điểm phát triển nhất định như Wonderfarm (Malaysia), URC (Philippin), các sản phẩm mang nhãn mác của Mỹ, Pháp, Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan... Thị trường bánh kẹo có tính chất mùa vụ, sản lượng tiêu thụ tăng mạnh vào thời điểm sau tháng 9 Âm lịch đến Tết Nguyên Đán, trong đó các mặt hàng chủ lực mang hương vị truyền thống Việt Nam như bánh trung thu, kẹo cứng, mềm, bánh qui cao cấp, các loại mứt, hạt…được tiêu thụ mạnh. Về thị phần phân phối, trong các siêu thị, bánh kẹo Việt Nam luôn chiếm khoảng 70%, bánh kẹo của các nước lân cận như Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc chiếm khoảng 20% và bánh kẹo châu Âu chiếm khoảng 6 - 7%.
Thị trường bánh kẹo tồn tại số lượng lớn các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, mỗi công ty có thể mạnh riêng của mình, không có sự chi phối mạnh từ một hay một số công ty nào đó. Ta có thể điểm qua vài thông tin về một số công ty đã có chỗ đứng trên thị trường Việt Nam như sau:
Đầu tiên là công ty cổ phần Kinh Đô hiện chiếm thị phần lớn nhất trong ngành bánh kẹo (khoảng 15%). Được thành lập từ năm 1993 tại TP Hồ Chí Minh đến năm 2001 công ty này tiến hành xây dựng Công ty chế biến thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc nhằm sản xuất và phân phối sản phẩm cho thị trường miền Bắc. Đây là công ty có khả năng cạnh tranh rất mạnh trên thị trường miền Bắc. Công ty này có các sản phẩm cạnh tranh rất mạnh là bánh Snacks, Cookies... Sản lượng tiêu thụ năm sau luôn tăng gấp đôi so với năm trước. Với mạng lưới tiêu thụ rộng khắp cả nước, trên 150 nhà phân phối, trên 30.000 điểm bán lẻ. Không chỉ trang bị công nghệ rất hiện đại, đây còn là công ty đã khẳng định được vị thế vững chắc trên thị trường. Sáu năm liên tục sản phẩm của công ty được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao.
Công ty thứ hai mà ta cũng cần nhắc tới là Bibica, một trong số công ty hàng đầu trong ngành bánh kẹo Việt Nam. Thế mạnh của công ty này là các sản phẩm: Biscuits, Cookies, kẹo mềm và kẹo cứng. Vị thế của Bibica ngày một vững chắc khi mười năm liên tục đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn (1997-2006). Đây cũng là công ty sản xuất bánh kẹo đầu tiên ở Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000.
Thứ ba là công ty bánh kẹo Hải Châu. Công ty có tổng số vốn đầu tư hơn 60 tỷ đồng và sản lượng 6.000 tấn/ năm. Trong thời gian qua Hải Châu rất chú ý đến vấn đề đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty đã đầu tư hơn 15 tỷ đông nhập dây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ sôcôla của Đức, Hà Lan. Đồng thời tổ chức lại hệ thống đại lý với hơn 200 đại lý và siêu thị trên toàn quốc. Điểm mạnh của Hải Châu là: công ty có uy tín lâu năm trong ngành sản xuất bánh kẹo, danh mục sản phẩm rộng, hệ thống phân phối rộng chủ yếu ở miền Bắc, giá cả tương đối rẻ. Tuy nhiên phần lớn sản phẩm của Hải Châu có chất lượng trung bình, mẫu mã chưa thật hấp dẫn, chỉ có mặt hàng bánh kem xốp là mặt hàng chủ lực có chất lượng tốt. Mục tiêu của công ty là tiếp tục giữ vững thị trường miền Bắc, mở rộng thị trường trong nước, hướng tới các phân đoạn thị trường có thu nhập cao và từng bước thâm nhập thị trường nước ngoài.
Ngoài ra ta có thể kể thêm một công ty điển hình nữa là Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà. Đây cũng là một doanh nghiệp mạnh của ngành bánh kẹo. Sản phẩm của công ty này được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, liên tục từ năm 1996 đến nay. Đây còn là thương hiệu lọt vào top 100 thương hiệu phát triển nhất Việt Nam.
Đây mới chỉ là ba ví dụ về thương hiệu bánh kẹo mạnh trên thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay. Còn rất nhiều các doanh nghiệp khác không chỉ có công ty trong nước mà cả các công ty nước ngoài cũng đang tồn tại và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường Việt Nam. Mà các công ty này đều có những sản phẩm cạnh tranh với các lợi thế nhất định.
Như vậy có thể đánh giá rằng: Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành bánh kẹo Việt Nam là rất lớn.
2.2. Phân tích áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp
Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất bánh kẹo đa dạng về chủng loại và chất lượng. Các nguyên liệu chính mà công ty sử dụng đến trong quá trình sản xuất bánh kẹo gồm có:
- Chất ngọt : Trong kẹo chiếm từ 70-80%; còn trong các sản phẩm bánh quy và bánh mỳ, hàm lượng chất ngọt ít hơn. Lượng chất ngọt trong các sản phẩm chủ yếu là các loại đường kính, tính bột chất lượng cao, không gây ảnh hưởng đối với ngườ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D [Free] Xây dựng thiết kế website về kho bạc thị xã nghĩa lộ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Xí nghiệp 296 - Công ty xây dựng 319 - Bộ Quốc Phòng Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Đồng Văn tỉnh Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
J [Free] Một số ý kiến nhằm Xây dựng và phát triển VHDN tại Công ty Đầu Tư - Xây Dựng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Xây dựng phần mềm quản trị quan hệ khách hàng tại công ty công nghệ tin học Tinh Vân Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý và hoạt động tác nghiệp tại hiệu sách Nguyễn Văn C Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng đấu thầu ở Công ty Cổ phần Xây dựng Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Xây dựng phân hệ thông tin tính giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn Mỹ Hưng Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng s Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Một số kiến nghị và giải pháp xây dựng, phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top