Boyd

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO
2
PhÇn I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC MỐI 
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO
Ngày 11/01/2007, sau hơn 10 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại quốc 
tế, Việt Nam đã chính thức tham gia vào tổ chức này. Đây là cơ hội cũng như là thách thức lớn đối với sự phát triển các mối quan hệ thương mại của nước ta.
1. Cơ hội:
Tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới, quan hệ thương mại nước ta đứng 
trước những cơ hội lớn như sau:
Thứ  nhất:  Việt  Nam  trở  thành  thành  viên  của  WTO  sẽ  khắc  phục  được  tình 
trạng bị phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế. Ví dụ như sự đối xử tối huệ quốc (MFN) không điều kiện, thuế quan thấp cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, thúc đẩy việc thâm nhập thị trường cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, cải thiện cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại với các nước, sự đối xử theo hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập và củng cố cải cách kinh tế Việt Nam. Đặc biệt, các Hiệp định của Vòng đàm phán  Uruguay  đã  đem  lại  cho  Việt  Nam  các  lợi  ích  như:  Đẩy  mạnh  thương  mại  và quan hệ của Việt Nam với các thành viên khác trong WTO và đảm bảo nâng cao vai trò quan trọng của Việt Nam trong các hoạt động kinh tế và chính trị toàn cầu như là một thành viên của WTO.
Thứ hai: gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản 
phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển. Việt Nam sẽ có cơ hội xuất khẩu những mặt hàng tiềm năng ra thế giới nhờ được hưởng những thành quả của các vòng đàm phán giảm thuế và hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO, đặc biệt trong các lĩnh vực hàng dệt may và nông sản. Cơ hội xuất khẩu bình đẳng sẽ có  những  ảnh  hưởng  tích  cực  đến  hoạt  động  của  các  doanh  nghiệp  trong  nước,  sản xuất sẽ được mở rộng và tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Việc bãi bỏ Hiệp định đa biên (MFA) về hàng dệt sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Các nhà xuất khẩu Dệt  -May Việt Nam sẽ được đảm bảo trong vòng 10 năm sau khi trở thành thành viên của WTO, đồng thời, các nước nhập khẩu sẽ không có các hạn chế MFA đối với hàng dệt may của Việt Nam. Đối với các mặt hàng nông sản, là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới, Việt Nam sẽ có nhiều thị trường xuất khẩu mặt hàng này hơn vì hạn ngạch nhập khẩu gạo và các nông sản khác sẽ được thay thế bằng thuế và thuế sẽ phải được cắt giảm theo Lộ trình quy định của WTO. Việt Nam có lợi nhiều khi các thị trường gạo mở cửa, đặc biệt là các thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc. So với các nước đang phát triển khác, Việt Nam sẽ có lợi hơn từ các  Hiệp  định  của  Vòng  Uruguay  vì  theo  quy  định  của  WTO,  hàng  xuất  khẩu  dưới 
Việt Nam trở thành thành viên của WTO sẽ khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế. Ví dụ như sự đối xử tối huệ quốc (MFN) không điều
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top