Horace

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu..................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 9
4. Ý nghĩa của nghiên cứu.............................................................................. 9
5 . Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu....................................... 10
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 10
7. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................... 10
8. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 11
9. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 11
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................... 23
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU .................................. 16
1.1 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu..................................................... 16
1.1.1 Lý thuyết tiếp cận thân chủ trọng tâm – Carl Roger .......................... 16
1.1.2 Lý thuyết nhận thức – hành vi.............................................................. 19
1.1.3 Lý thuyết vai trò................................................................................... 21
1.1.4 Lý thuyết can thiệp khủng hoảng ......................................................... 23
1.2 Các khái niệm công cụ ........................................................................... 26
1.2.1 Khái niệm Công tác xã hội .................................................................. 26
1.2.2 Khái niệm Nhân viên Công tác xã hội.................................................. 29
1.2.3 Khái niệm vai trò và vai trò của nhân viên Công tác xã hội ................ 31
1.2.4 Khái niệm HIV/AIDS ........................................................................... 34
1.2.5 Những đặc trưng tâm lý của đối tượng nhiễm HIV/AIDS..................... 36
1.2.6 Khái niệm tham vấn............................................................................ 39
1.2.7 Khái niệm khủng hoảng ..................................................................... 44
1.2.8 Khái niệm hỗ trợ tâm lý....................................................................... 45
1.3 Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu............................................................. 47
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................ 49
Chương 2: NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ TÂM LÝ
CHO ĐỐI TƯỢNG NHIỄM HIV/AIDS ...................................................... 50
2.1. Những khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng nhiễm
HIV/AIDS.................................................................................................... 50
2.1.1. Khủng hoảng tâm lý............................................................................ 50
2.1.2. Phân biệt và kì thị đối xử - tự kì thị..................................................... 52
2.2 Nhu cầu của đối tượng nhiễm HIV/AIDS.............................................. 54
2.3 Hỗ trợ tâm lý của NVCTXH cho đối tượng nhiễm HIV/AIDS đương đầu
và vượt qua khủng hoảng ............................................................................. 57
2.3.1 Vai trò của NVCTXH trong tham vấn cho đối tượng trong giai đoạn hai
: Giai đoạn bắt đầu bị tác động của khủng hoảng (Khi thông báo họ có HIV
dương tính)................................................................................................... 59
2.3.2 Vai trò của NVCTXH trong tham vấn giúp đỡ đối tượng khi họ phủ nhận
tình huống .................................................................................................... 64
2.3.3 Vai trò của NVCTXH trong tham vấn hỗ trợ đối tượng trong giai đoạn
3: Giai đoạn bối rối, quẫn trí ....................................................................... 68
2.3.4 Vai trò của NVCTXH trong tham vấn hỗ trợ đối tượng trong giai đoạn 4:
Lúc họ mặc cảm và tìm các phương án đối phó tích cực hay tiêu cực .............. 71
2.3.5 Vai trò của NVCTXH trong tham vấn hỗ trợ đối tượng trong giai đoạn
5: Giai đoạn xử lý khủng hoảng ................................................................... 78
2.4. Tham vấn một trường hợp cụ thể đương đầu và vượt qua khủng hoảng:
Cụ thể trong giai đoạn 2: Đối tượng căng thẳng và sốc mạnh....................... 79
Tiểu kết chương 2:........................................................................................ 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 87
PHỤ LỤC.................................................................................................... 91
Phụ lục 1: Thảo luận nhóm..........................................................................112
Phụ lục 2: Nội dung, kế hoạch và tiến trình của tọa đàm............................113
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trên thế giới, HIV/AIDS đã trở thành đại dịch, là hiểm họa cho nhân
loại và là mối quan tâm hàng đầu của các nước. Ở nước ta, tình hình lây
nhiễm HIV/AIDS tiếp tục diễn biến phức tạp. HIV/AIDS xuất hiện ở tất cả
các tỉnh, thành phố và có xu hướng ngày càng lan rộng, đe dọa trực tiếp đến
sức khỏe, tính mạng con người, trật tự an toàn xã hội và sự phát triển của đất
nước. Thời gian qua, dưới tác động của công tác thông tin, giáo dục và truyền
thông thay đổi hành vi, nhận thức của người dân về dự phòng lây nhiễm
HIV/AIDS ở nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Thực trạng ở Việt Nam, với hơn 220.000 người nhiễm HIV được báo
cáo, Việt Nam là quốc gia có số người nhiễm HIV đứng thứ 5 trong khu vực
châu Á-Thái Bình Dương (sau Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia và Thái Lan).
Việt Nam kỳ vọng kết thúc đại dịch HIV/AIDS năm 2030 . Thông tin được
Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết tại lễ mítting hưởng ứng Tháng
hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS và Ngày Thế giới phòng chống
AIDS 1/12, diễn ra tại Hà Nội sáng 30/1/2014.
Theo thứ trưởng, Việt Nam đã kiểm soát được tốc độ gia tăng của các
ca nhiễm mới HIV, giảm số người tử vong do AIDS. Tuy nhiên, tình hình lây
nhiễm bệnh có nhiều diễn biến phức tạp.Mỗi năm nước ta có khoảng 10.000
ca nhiễm mới HIV được phát hiện, HIV/AIDS vẫn là nguyên nhân hàng đầu
gây gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam. Sự quay trở lại của đại dịch HIV/AIDS
đang trở nên hiện hữu khi tốc độ đầu tư cho công tác phòng chống đang giảm
xuống. Bên cạnh đó, các biện pháp can thiệp chưa được triển khai đủ mạnh và
tình trạng phân biệt đối xử chưa giảm xuống. Dịch HIV ở Việt Nam vẫn tập
trung chủ yếu ở ba nhóm quần thể có hành vi nguy cơ lây nhiễm cao: người
nghiện chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới và phụ nữ bán dâm.
Việc gia tăng các trường hợp phụ nữ nhiễm HIV mới được báo cáo,
chiếm hơn 32% các ca nhiễm mới trong năm 2013, cho thấy sự lây truyền
HIV từ nam giới có hành vi nguy cơ cao sang bạn tình.
Quyết tâm ngăn ngừa đại dịch HIV/AIDS lan tràn ở Việt Nam là công
tác vô cùng cấp bách đòi hỏi tất cả các ngành các cấp cùng tham gia.
Công tác xã hội (CTXH) là một nghề tương đối mới mẻ ở Việt Nam,
tuy nhiên từ khi ra đời nó đã được ứng dụng vào rất nhiều hoạt động đặc biệt
là hoạt động hỗ trợ người yếu thế. Với sứ mệnh của ngành, CTXH hướng đến
an sinh, công bằng và hạnh phúc cho toàn thể mọi người. Đảng và Nhà nước
ta đã thấy rõ được tầm quan trọng của nghề CTXH trong công tác giải quyết
các vấn đề xã hội và hỗ trợ người yếu thế, chính vì vậy mà năm 2011 đã thành
lập mã nghề CTXH và thực hiện nâng cao năng lực cho cán bộ xã hội tại các
địa phương với đề án 32 của chính phủ. Điều này chứng minh được rằng,
CTXH và nhân viên CTXH (NVCTXH) có vai trò hết sức quan trọng trong
quá trình thực hiện hỗ trợ những người yếu thế.
Một trong những nhóm người yếu thế mà CTXH hướng đến để hỗ trợ
đó chính là đối tượng nhiễm HIV/ AIDS. Trong đó, vai trò của các NVCTXH
có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp đỡ đối tượng đương đầu và vượt qua
hoàn cảnh.
Thái Bình là tỉnh với nền nông nghiệp lâu đời, hiện nay, với xu hướng
mới tăng sản xuất công nghiệp bên cạnh vẫn chú trọng nông nghiệp đã mang
đến bộ mặt mới, diện mạo mới cho tỉnh. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được
thì những hạn chế do sự phát triển của công nghiệp mang lại cũng không nhỏ mà
vấn đề trước mắt đó chính là đối tượng nhiễm HIV/AIDS ngày càng tăng tính
đến ngày 29/12, tỉnh Thái Bình phát hiện hơn 3.580 người nhiễm HIV/AIDS.
Riêng trong năm 2014, tỉnh phát hiện 114 người nhiễm mới. Điều này là một
trong những thách thức lớn đối với các cấp lãnh đạo của tỉnh. Trong những năm
gần đây, trong những bản phương hướng, nhiệm vụ của tỉnh đều đề cập đến vấn
Khi được đưa vào trung tâm các đối tượng đều bị buộc phải xét nghiệm
HIV và cán bộ sẽ phải thông báo cho họ về tình trạng bệnh tật của họ. Phần
lớn những người được thông báo dương tính với HIV đều có những biểu hiện
bất thường về tâm lý như: trạng thái khủng hoảng.
Nam, 36 tuổi, đối tượng nhiễm HIV "Khi mình được cán bộ thông báo
kết quả, mình thật sự cảm giác nghẹt thở, xung quanh tối rầm lại, không còn
thiết gì nữa"
Hay như lời tâm sự của một cán bộ trung tâm " Đối tượng của chúng ta
khi bị thông báo dương tính với HIV, họ sẽ rơi vào trạng thái rất căng thẳng,
sốc và họ sẽ mất hết bình tĩnh, lúc đó là lúc họ rơi vào trạng thái tuyệt vọng,
đối với họ mọi thứ coi như đã chấm hết"
Khủng hoảng là một trạng thái sốc tinh thần do một sự kiện hay một
chuỗi những sự kiện bất thường gây ra những ảnh hưởng tiêu cực trầm trọng
tới cá nhân. Trong tình trạng này cá nhân cảm giác mất cân bằng, căng thẳng
và giảm sút các hoạt động chức năng vốn có.Tinh thần của họ sẽ bị suy giảm
trầm trọng, các cảm xúc và trạng thái tình cảm rất nhiều khả năng trở nên tiêu
cực. Nếu cán bộ không có kỹ năng xử lý trong những tình huống này thì sẽ rất
dễ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc không chỉ cho bản thân đối tượng mà còn
cho cả những người xung quanh.
Nếu người nhiễm HIV/AIDS có thể xác định được giải pháp cho riêng
mình và có ai đó hiểu họ, họ có thể chấp nhận được sự thật và tiếp tục sống
bình thường với những hy vọng. Khi họ bắt đầu có những biểu hiện của
nhiễm trùng cơ hội, những thay đổi về tâm lý chắc chắn sẽ tái xuất hiện. Các
cảm xúc sốc, lo lắng, chối bỏ thường xuyên xuất hiện khi một cá nhân biết
rằng mình nhiễm HIV. Một số người có thể cảm giác giận dữ, khó chịu, lo
lắng hay lo sợ về những bất ổn có thể xảy ra. Sau đó, họ sẽ cảm giác nhục
nhã, cô đơn và rút lui với cảm giác thường xuyên mắc lỗi. Nếu các triệu
chứng trầm trọng, họ có thể rơi vào tình trạng trầm cảm, hay có thể cố gắng
tìm cách tự tử.
Nam, 29 tuổi, đối tượng nhiễm H " Mình thấy cuộc đời coi như là chấm
hết với mình rồi" - Khi nghe cán bộ thông báo kết quả.
Nam, 34 tuổi, đối tượng nhiễm H " Bây giờ mình đau lắm, giờ thấy
chết còn khó ấy chứ, đã không làm gì được cho đời rồi lại ăn hại thế này, mỗi
đêm đến lại đau không ngủ được, chỉ muốn chết quách đi thôi"
Như vậy, khi cán bộ thông báo kết quả dương tính với HIV cho đối
tượng thì các đối tượng đều rơi vào trạng thái khủng hoảng tâm lý - trạng thái
căng thẳng, sốc, lo lắngvà sợ hãi.
2.1.2. Phân biệt và kì thị đối xử - tự kì thị
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng nhiễm HIV/AIDS, tuy
nhiên kì thị, phân biệt đối xử và tự kì thị là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất
và làm gia tăng khủng hoảng tâm lý của đối tượng nhiễm HIV/AIDS.
Sự kỳ thị liên quan đến HIV/AIDS được mô tả như một “quá trình mất
giá” của những người sống chung hay có quan hệ với những người bị nhiễm
HIV/AIDS. Sự kỳ thị này thường có nguồn gốc từ kỳ thị mại dâm và tiêm
chích ma tuý là hai con đường thông dụng nhất dẫn đến lây nhiễm HIV .
Sự phân biệt đối xử đi sau kỳ thị là việc đối xử không công bằng đối
với một người nào đó do họ bị nhiễm hay do cảm tưởng là người đó bị
nhiễm HIV. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử vi phạm đến các quyền cơ bản của
con người, ở các cấp độ khác nhau từ chính trị đến kinh tế, xã hội, tâm lý và
thể chế. Một khi có sự kỳ thị thì người ta thường muốn làm ngơ trước tình
trạng thực sự hay có thể nhiễm HIV của mình. Điều này dẫn đến nguy cơ
làm cho bệnh tật tiến triển nhanh hơn đối với bản thân họ cũng như nguy cơ
gây lây nhiễm HIV sang những người khác.
Sự kỳ thị liên quan đến HIV/AIDS ở Việt Nam chủ yếu bao hàm hai
yếu tố chính:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ tâm lý cho đối tượng nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm khám chữa bệnh Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Bình

liks đã bị hỏng ạ
 
Re: [Free] Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ tâm lý cho đối tượng nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm khám chữa bệnh Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Bình

mình tải được rồi. Thank bạn nhiều nhé :3
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top