giang_mafia198

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước





Thập niên mà chúng ta vừa trải qua là một trong những thập niên đầy biến động của thế kỷ XX. Đó là mộ thập niên mà thế giới từ đối đầu chuyển sang đối thoại, từ hai cực chuyển sang đa cực, từ một xã hội công nghiệp chuyển sang một xã hội thông tin, từ các nền kinh tế quốc gia sang một nền kinh tế toàn cầu.
Với Việt Nam, thập niên vừa qua cũng là một thập niên nhiều chuyển biến sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội do kết quả của sự đổi mới. Tất cả những biến đổi đó xuất phát từ con người và tác động mạnh mẽ trở lại con người Việt Nam.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tức là các cơ sở hiện thực - trên đó xác định một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị. Tương ứng với cơ sở thực tại đó thì có những hình thái và ý thức xã hội nhất định. cách sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội. Chính sự thống nhất của các mâu thuẫn giữa các yếu tố của cách sản xuất trong quá trình vận động đã thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Con người làm ra lịch sử của mình. Các quan hệ xã hội nhất định là sản phẩm của hoạt động của con người. Lịch sử phát triển của con người là lịch sử phát triển tổng thể của những quan hệ xã hội.
2. Con người và phát triển xã hội
Xã hội là một cộng đồng người với những quan hệ xã hội xác định. Sự phát triển xã hội chính là sự phát triển con người cũng như những quan hệ xã hội đó. Từ hoạt động thực tiễn ý thức của con người hình thành nên những quan hệ xã hội nhưng sự tác động trở lại của quy luật xã hội lại không phụ thuộc vào ý thức của con người. Quy luật xã hội thường biểu hiện ra như một xu hướng chứ không thể hiện trực tiếp ở từng cá nhân. Tính chất tự vách đường cho nó thông qua hàng loạt những ngẫu nhiên qua sự va chạm với những xu hướng đối lập mà các lực lượng thù nghịch bảo vệ.
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, cũng là cơ sở của quy luật xã hội. Chính những quan hệ kinh tế khách quan tất yếu hình thành trong quá trình sản xuất dựa trên trình độ nhất định của lực lượng sản xuất là cơ sở nảy sinh các quan hệ khác của đời sống xã hội và chi phối moị hoạt động xã hội của con người. Những quan hệ kinh tế đó trong xã hội có đối kháng trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Lịch sử đã và đang được con người sáng tạo ra và chỉ do con người sáng tạo ra mà thôi. Khi chưa nhận thức được quy luật xã hội thì con người là “ nô lệ” của quá trình tất yếu. Nhưng khi đã nhận thức đầy đủ thí con người có thể điều khiển hoạt động của mình theo quy luật một cách tự giác... hướng sự vận động của xã hội theo sự phát triển của mình.
II. Thực chất của công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
1. Bối cảnh và cách nhìn cũ
Như ta đã biết hoạt động lao động là hoạt động đặc trưng, cơ bản của con người. Sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sử được biểu hiện ở một cách sản xuất nhất định. cách sản xuất - đó là cách thức mà con người làm ra của cải vật chất, là nhân tố quyết định tính chất, kết cấu cũng như sự vận động, phát triển của xã hội. Mác đã viết rằng “ cái chìa khoá để nghiên cứu những quy luật của lịch sử xã hội không phải ở trong óc người, trong tư tưởng và ý niệm của xã hội mà ở trong cách sản xuất do xã hội thực hành trong mỗi giai đoạn nhất định của lịch sử dưới chế độ kinh tế - xã hội”.
Khái niệm Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá hình thành từ cuộc cách mạng công nghiệp Anh( 18) - cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới, đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử phát triển nhân loại. Đó là bước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. Từ kinh nghiệm của nước Anh các nước theo sau đã rút ngắn được thời gian mò mẫm. ở vào giai đoạn đầu đó người ta xem Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá xã hội như quá trình phát triển của khoa học - kỹ thuật, quy Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá về phát triển khoa học - kỹ thuật và công nghệ.
Các nước tư bản châu Âu, châu Mỹ... đã rộ lên những chiến lược về khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Nói chung thì các nước này đã thành công đáng kể. Tuy nhiên việc nhận thức không đầy đủ về Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đã tạo ra những phát triển không đồng đều; tạo nên những mâu thuẫn trong nhiều lĩnh vức của đời sống xã hội. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến những tiêu cực lịch sử đã xảy ra.
ở Việt Nam nền kinh tế - xã hội phát triển rất muộn so với trình độ thế giới. Do đó từ thực tiễn đến lý luận Việt Nam đã xác định cho mình đường lối, kế hoạch đúng đắn. Sau hơn chục năm đổi mới trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước - bộ mặt kinh tế - xã hội Việt Nam đã thay đổi đáng kể. Đó là những thành tựu to lớn. Cần tiếp tục phát huy hơn nữa.
2. Khoa học kỹ thuật - lực lượng sản xuất trực tiếp
Khi nền sản xuất còn ở trình độ thấp, con người không thể tiến hành sản xuất có kết quả nếu không dựa vào những điều kiện tự nhiên. Quá trình sản xuất ngày càng phát triển, con người ngày càng giảm sự lệ thuộc vào tự nhiên hơn. Ngày nay hầu như mọi người đều thừa nhận các phương tiện, công cụ sản xuất có vai trò rất quan trọng nhưng không phải là yếu tố quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất. Xong với khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại tình hình lại không đơn giản như vậy.
Khoa học - kỹ thuật vốn là hai lĩnh vực tương đối độc lập. Cùng với sự phát triển của sản xuất. Khoa học - kỹ thuật càng phát triển lại càng có mối quan hệ, tác động qua lại khăng khít lẫn nhau cùng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Khoa học - kỹ thuật và công nghệ đã tạo ra những công cụ chủ yếu trong sản xuất và chính khoa học - kỹ thuật và công nghệ lại là cơ sở cho sự phát triển của bản thân nó.
3. Vai trò con người trong khoa học - kỹ thuật
Phải nói rằng khoa học - kỹ thuật và công nghệ trước tiên là sản phẩm của quá trình hoạt động nhận thức của con người, là sản phẩm của sự phát triển trí tuệ con người, gắn liền với con người. Con người sáng tạo ra và quyết định xu hướng tốc độ phát triển của khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Chính con người quyết định việc sử dụng những loại tri thức khoa học - kỹ thuật và công nghệ nào vào sản xuất và sử dụng như thế nào để sản xuất có hiệu quả. Con người sử dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ - sản phẩm lao động trí tuệ của mình để cải tạo đối tượng lao động, biến đổi giá trị của các tài nguyên thiên nhiên, cải tiến và sử dụng công cụ lao động, tư liệu lao động. Đồng thời con người sử dụng các tri thức khoa học - kỹ thuật và công nghệ để phát triển, hoàn thiện bản thân mình với tư cách là một lực lượng sản xuất.
Trí tuệ nhân tạo dẫn được mệnh danh là thông minh đến mấy cũng chỉ là sản xuất của con người và hoạt động của nó luôn luôn phù hợp với những chương trình mà con người tạo lập và điều khiển.
4. Con người là động lực, là mục đích, điều kiện đủ,
là đối tượng thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội.
Ai cũng biết Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là xu hướng của thế giới là con đường tất yếu của Việt Nam. Đó là điều kiện đẻ thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội. Nhưng xã hội trước hết phải là của con người. Mọi lĩnh vực trong xã hội đều do con người tạo ra và vì con người.
Mác đã từng viết rằng: trong yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất - người lao động là yếu tố quan trọng nhất, là lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhâ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top