Jordi

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của ngoại thương đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Nội dung 3
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
1. Vai trò của ngoại thương đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay 4
2. Những thành tựu đã đạt được trong nền kinh tế ngoại thương ở nước ta trong các năm gần đây 6
3. Nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại trong giai đoạn mới 10
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ghệ hiện đại, là việc mở rông thị trường cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thuận lợi. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ cùng với xu thế toàn cầu hoá kinh tế đã và đang tạo ra mối lien hệ và sự tuỳ từng trường hợp lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia. Do đó, việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước khác trở thành một tất yếu kinh tế, tạo ra khả năng và điều kiện để các nước chậm phát triển tranh thủ vốn, kỹ thuật ,công nghệ ,kinh nghiệm tổ chức quản lý… để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiêp hoá hiên đại hoá đất nước .
Ngày 11/1/2007,Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chừc Thương Mại Thế Giới (WTO). Đây là sự kiện rất quan trọng trong tiển trình hội nhập kinh tế quốc tề của Viêt Nam, đánh dấu việc Viêt Nam tham gia sâu rộng va toàn diện vào hệ thống thương mại toàn cầu
Từ thời điểm này ,Việt Nam sẽ bắt đầu quá trình thực thi các cam kết gia nhập và các quy định cam kết chung trong WTO, đồng thời đươc hưởng một cách đầy đủ các quyền lợi và vai trò bình đẳng trong quan hệ vơí các WTO khác. Việc gia nhập WTO tạo cho Viêt Nam những cơ hội lớn để mở rộng thị trường xuầt khẩu hang hoá và dịch vụ ,tăng đối tác,tăng thu hút FDI, giải quyết các tranh chấp thưong mại trong cơ chế WTO.Bên cạnh đó việc gia nhâp WTO cũng đặt ra những thách thức không nhỏ, đòi hỏi các ngành ,các cấp,nhất là các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt cơ hội vượt qua thách thức
Là một thành viên mới Việt Nam sẽ tham gia môt cách có hiệu quả và đóng góp tích cực vào việc xây dựng một hệ thống Thương Mại đa phương ,công bằng và cùng có lợi.
2. Những thành tựu đã đạt được trong nền kinh tế ngoại thương ở nước ta trong các năm gần đây
- Việc đăng cai tổ chức thành công Năm APEC 2006, được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại và được các nước châu Á đề cử làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, đã khẳng định vai trò, vị thế ngày càng cao cảu Việt nam trên trường quốc tế.
Chưa bao giờ hoạt động ngoại giao của Việt Nam lại sôi động và hiệu quả như trong năm vừa qua. Trong năm đã có 12 vị nguyên thủ, 17 vị Thủ tướng, Phó Thủ tướng và 12 vị Chủ tịch, Phó chủ tịch Quốc hội các nước vào thăm Việt Nam.
- Ngựoc lại, các vị lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam cũng đã thực hiện các chuyến công du tới 12 nước trên thế giới, tham gia nhiều diễn đàn khu vực và quốc tế như: Hội nghị cấp cao Không lien kết 14 tại Cuba; Hội nghị cấp cao ASEM6 tại Phần Lan; Hội nghị Diễn đàn Nghị viện châu Á- Thái Bình Dương tại Inđonesia và Đại hội đồng Liên nghị viện ASEAN 17 tại Philippin…Qua các chuyến thăm, quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam với các nước, các tổ chức khu vực và quốc tế đã không ngừng được tăng cường, mở rộng, mang lại hiệu quả thiết thực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Cùng với những nỗ lực thúc đẩy quan hệ chính trị ngoại giao giữa các nước, các đối tác đi vào chiều sâu, bền vững hơn, công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế được đặc biệt coi trọng, cả trên bình diện song phương và đa phương nhằm mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài phục vụ cho sự phàt triển của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Nhìn lại các hoạt động đối ngoại lớn của nước ta trong năm qua, có thể thấy nội dung nổi bật trong các chuyến thăm, các cuộc hội đàm, tiếp xúc giữa lãnh đạo Việt Nam với lãnh đạo các nước, đều tập trung vào thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư.
Riêng trong chuyến thăm hữu nghị chính thức của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào tới Việt Nam, 2 bên đã ký 10 hiệp định, văn bản hợp tác, tổng trị giá hơn 3 tỷ USD; nhất trí sớm hoàn thành mục tiêu thương mại kim ngạch hai chiều đạt 10 tỷ USD; và phấn đáu đạt 15 tỷ vào năm 2010. . Hai bên thống nhất thúc đẩy triển khai chương trình hợp tác "Hai hành lang, một vành đại kinh tế"; thỏa thuận thành lập Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc; đồng thời thực thi các biện pháp hạn chế nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc.
Nhân chuyến thăm của Tổng thống Liên bang Nga V.Putin, hai bên cũng đã ký 5 văn kiện hợp tác trên các lĩnh vực thăm dò địa chất và khai thác dầu khí, ngân hàng, du lịch...
Quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào cũng không ngừng được củng cố, tăng cường theo hướng nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả hợp tác, phát huy thế mạnh và khả năng của mỗi nước trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, dành sự ưu tiên ưu đãi hợp lý cho nhau, phù hợp với tính chất của quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào. Đến nay, Việt Nam đã trở thành nước đầu tư lớn thứ hai vào Lào với tổng số vốn đăng ký gần 600 triệu USD.
Quan hệ Việt Nam - Campuchia có những bước phát triển mới theo phương châm "Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài." Hai bên đã thỏa thuận nhiều biện pháp tăng cường hợp tác trên tất cả các lĩnh vực và quyết tâm nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 2 tỷ USD vào năm 2010.
Quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản tiếp tục được thúc đẩy lên một tầm cao mới, hướng tới xây dựng đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á. Hai bên nhất trí bắt đầu thảo luận về Hiệp định đối tác kinh tế song phương; đẩy mạnh Sáng kiến chung Nhật - Việt giai đoạn II và phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều từ 8,5 tỷ USD năm 2005 lên 15 tỷ USD vào năm 2010.
Năm 2006 cũng đã chứng kiến nhiều bước tiến quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, với việc thông qua dự luật về Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn đối với Việt Nam (PNTR); đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước "Quan tâm đặc biệt về tôn giáo" (CPC). Quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tiếp tục phát triển mạnh mẽ; kim ngạch buôn bán giữa hai nước dự kiến có thể đạt 10 tỷ USD. Nhiều tập đoàn công ty lớn của Mỹ đã quan tâm đến buôn bán, đầu tư với Việt Nam, thể hiện qua chuyến thăm của Chủ tịch Tập đoàn Microsoft Binghết và đặc biệt là Tập đoàn Intel quyết định đầu tư tại Tjàm phố Hồ Chí Minh dự án trị giá 1 tỷ USD, lớn nhất từ trước đến nay.
EC và các nước thành viên EU tiếp tục là nhà tài trợ cho Việt Nam với các cam kết viện trợ của EC là 160 triệu euro/năm trong giai đoạn 2007-2013; Pháp 1,4 tỷ euro giai đoạn 2006-2010; Anh 500 triệu USD trong 5 năm tới; Đan Mạch 67 triệu USD/năm cho đến năm 2010; Hà Lan 60 triệu USD/năm trong giai đoạn 2006-2008.
Hoạt động ngoại giao trong năm qua đã góp phần quan trọng nâng kim ngạch xuất khẩu lên 39,6 tỷ USD, tăng 22,1% so với năm 2005 và vượt 6,4% so với kế hoạch. Thu hút đầu tư nước ngoài cũng đạt xấp xỉ 9 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay, vượt ngưỡng kỷ lục của năm 1996.
Mới đây nhất tại ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top