cent_yang

New Member

Download miễn phí Luận văn Từ thực tế viết văn nghị luận của học sinh trung học phổ thông xây dựng hệ thống bài tập sửa lỗi và rèn luyện kĩ năng làm văn





MỤC LỤC
Trang phụbìa
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các chữviết tắt
MỞ ĐẦU .1
Chương 1: PHÂN MÔN LÀM VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT
1.1. Văn nghịluận trong chương trình Ngữvăn THPT .11
1.1.1. Phân môn Làm văn trong chương trình Ngữvăn THPT.11
1.1.2. Văn nghịluận trong chương trình Ngữvăn (Phần Làm văn) THPT.14
1.2. Thực trạng dạy học Làm văn trong nhà trường THPT .17
1.2.1. Vềphía GV.18
1.2.2. Vềphía HS .21
1.3. SGK vềLàm văn .24
1.3.1. SGK hợp nhất năm 2000 .24
1.3.2. SGK mới.28
Chương 2: MỘT SỐVẤN ĐỀVỀHỆTHỐNG BÀI TẬP LÀM VĂN
2.1. Hệthống bài tập làm văn trong SGK Ngữvăn THPT.35
2.1.1. Hệthống bài tập làm văn trong SGK hợp nhất năm 2000 .35
2.1.2. Hệthống bài tập làm văn trong SGK Ngữvăn mới .44
2.1.3. Việc sửdụng bài tập làm văn trong dạy học làm văn.50
2.2. Việc xây dựng hệthống bài tập làm văn bổsung phù hợp với năng lực của HS.54
2.2.1. Khảo sát thực trạng viết văn của HS .54
2.2.2. Hướng đến xây dựng hệthống bài tập rèn luyện kĩnăng làm văn.62
Chương 3: HỆTHỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨNĂNG LÀM VĂN
NGHỊLUẬN CHO HS
3.1. Bài tập vềtìm hiểu và phân tích đề.65
3.1.1. Lỗi vềtìm hiểu và phân tích đềcủa HS.65
3.1.2. Một số đềxuất định hướng tìm hiểu và phân tích đềcho HS .67
3.1.3. Bài tập rèn luyện kĩnăng tìm hiểu, phân tích đề.71
3.2. Bài tập vềtìm ý và lập dàn ý .77
3.2.1. Lỗi vềtìm ý và lập dàn ý của HS .77
3.2.2. Một số đềxuất định hướng tìm ý và lập dàn ý cho HS .81
3.2.3. Bài tập rèn luyện kĩnăng tìm ý và lập dàn ý .83
3.3. Bài tập vềdiễn đạt, liên kết .87
3.3.1. Một sốlỗi vềdiễn đạt, liên kết thường gặp ởHS.87
3.3.2. Bài tập rèn luyện kĩnăng diễn đạt, liên kết .91
3.4. Bài tập xây dựng đoạn văn .94
3.4.1. Một sốlỗi vềxây dựng đoạn văn của HS.94
3.4.2. Bài tập rèn luyện kĩnăng xây dựng đoạn văn .100
3.5. Bài tập xây dựng lập luận .105
3.5.1. Một sốlỗi vềlập luận của HS .105
3.5.2. Bài tập xây dựng lập luận .107
KẾT LUẬN.110
TÀI LIỆU THAM KHẢO.112
PHỤLỤC.117



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

những bài văn nghị luận cũng không chỉ để sử dụng trong trường học,
cho nên vấn đề quan trọng là HS học như thế nào, học để suốt cả cuộc đời các em có thể tự học, tự bổ
sung, hoàn thiện tri thức của mình. Nói như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng “lúc ra đời, lúc phải nói,
phải viết, thì đó là trước cảnh ngộ và sự cần thiết diễn tả những điều xa lạ vô cùng với sách vở nhà
trường, và vì vậy chủ yếu là diễn tả cái gì mình suy nghĩ,mình cần bày tỏ một cách trung thành, sáng
tỏ, chính xác, làm nổi bật điều mình muốn nói” [45, tr.68].
Cũng trên quan điểm đó, đối với dạy học làm văn, điều quan trọng nhất là học các kĩ năng làm
văn để có thể làm được bất cứ đề văn nào mà không bị phụ thuộc vào những kiến thức văn học đã học
hay chưa học. Qua đó còn phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS, động viên, khích lệ
các em tự bộc lộ suy nghĩ, tình cảm chân thực của bản thân, tránh hô hào, tán dương sáo rỗng, sao chép
văn mẫu. Do đó hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng làm văn cũng có thể nói là một trong những phương
pháp để nâng cao hiệu quả dạy học văn, nó cần được quan tâm hơn nữa, cần có những điều kiện
tốt nhất để phát huy tối đa tác dụng của mình. Việc sử dụng bài tập làm văn trong SGK cần được đôn
đốc, kiểm tra thường xuyên để bảo đảm việc thực hiện bài tập theo đúng yêu cầu luyện tập.
2.2. Việc xây dựng hệ thống bài tập làm văn bổ sung phù hợp với năng lực của HS
Như đã phân tích ở trên, hiện tại chúng ta đang có một hệ thống bài tập làm văn trong SGK
tương đối tốt, nhưng trên thực tế cho dù có một hệ thống bài tập tốt như thế nào đi nữa thì những sai
sót của HS vẫn là vô kể và không tránh khỏi. Vì vậy cách làm thực tế nhất là xây dựng hệ thống bài tập
dựa vào chính những sai sót của HS để các em tự sữa lỗi và qua đó rèn luyện một số kĩ năng làm văn
cơ bản. Để có thể xây dựng được một hệ thống bài tập làm văn hiệu quả, phù hợp với khả năng của
HS, trước hết chúng ta phải hiểu rõ năng lực, biết được HS yếu kém ở những khâu nào, những kĩ năng
nào để tập trung xây dựng, thiết kế những bài tập tương ứng, rèn luyện, uốn nắn kịp thời.
Ở đây chúng tui xin đưa ra một số khảo sát từ chính kinh nghiệm chấm bài của bản thân và của
các đồng nghiệp tại trường THPT Trần Phú, Bà Rịa – Vũng Tàu, để từ đó làm cơ sở đề xuất việc xây
dựng những hệ thống bài tập mới không có trong SGK cho HS ở những trường THPT có mức độ và
khả năng làm văn tương đương.
2.2.1. Khảo sát thực trạng viết văn của HS
HS trước hết thường sai sót ở ngay khâu tìm hiểu đề. Khi gặp một đề văn nghị luận về tác phẩm
văn xuôi, vì không hiểu đề nên đa số HS rơi vào kể chuyện, kể lại những tình tiết, sự việc trong tác
phẩm. Trong một đề thi của lớp 10 (năm học 2006 – 2007) tại trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng
Tàu. Đề bài như sau:
“tui kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.”
Em hãy phân tích bi kịch tình yêu của MịChâu – Trọng Thủy để làm sáng tỏ ý thơ trên.
Trong 100 bài viết được khảo sát thì có đến 70 bài sa vào kể chuyện mà không giải quyết được
yêu cầu của đề bài.Trong câu chuyện kể của các em lại có rất nhiều chi tiết “bịa” khá buồn cười. Ví dụ:
- Tình cờ vào một ngày đẹp trời, Trọng Thủy đã gặp Mị Châu và đem lòng yêu thương cô ấy,
Mị Châu rất dễ thương và hoạt bát, mũi của cô thì rất cao, miệng thì trái tim, khuôn mặt hình trái
xoan, mắt bồ câu, cha cô là một nhà vua, chính cô là con gái An Dương Vương.
- Vào thời vua Hùng thứ mười tám có một người con gái là Mị Châu có nhan sắc đẹp tuyệt trần
mà không ai sánh kịp, nàng có một người cha làm vua là An Dương Vương.
- Chàng bày một bữa tiệc nhỏ gọi là chút hảo tâm với gia đình và nhân cơ hội này chàng đã
thuốc hai cha con nhà vua say mềm mà không chút hay biết, sau đó chàng liền lấy nỏ thần đem về cho
cha là Triệu Đà.
- Mị Châu là người hết lòng yêu thương chồng con… Trọng Thủy cũng rất yêu thương vợ con.
Và vì vợ con, trong lúc gặp nguy cơ thì Trọng Thủy đã sơ ý làm mất nỏ thần, và nỗi oan ấy đã chìm
đắm xuống bể sâu.
Tương tự như vậy đối với đề bài: “Có ý kiến cho rằng: Truyện cổ tích thể hiện mơ ước của nhân
dân lao động về một xã hội công bằng, trong đó người hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ bị trừng trị.
Anh (chị) có đồng ý với nhận xét đó không? Hãy dựa vào truyện cổ tích Tấm Cám để làm sáng
tỏ ý kiến của mình.
HS phần lớn cũng chỉ biết kể lại truyện Tấm Cám, không hề có lý lẽ, lập luận nào cho ý kiến
của mình. Các em kể chuyện với một giọng điệu hết sức ngây ngô, dùng ngôn ngữ nói thường ngày. Ví
dụ:
- Cám là một cô bé nóng tính luôn sai Tấm làm mọi việc. Vả lại còn lừa gạt kẻ khác. Chẳng
khác nào một kẻ lưu manh độc ác.
- Mụ ta rất hiểm độc ác tà như mụ Ximla trong phim Hugô.
- Mẹ con Cám chỉ chơi thôi không làm gì cả ….
Thậm chí còn có khoảng 30% HS chưa biết cách trình bày bố cục của một bài văn nghị luận.
Đối với đề bài vừa dẫn ở trên có khá nhiều HS mở bài bằng câu: Em đồng ý với ý kiến trên. Và không
thể tìm ra được bố cục của bài viết.
Các ý để xây dựng bài văn vô cùng nghèo, chỉ có kể chuyện, kể chuyện và kể chuyện, không
nhớ thì bịa cho có chuyện để kể.
Trong bài viết của HS lỗi về diễn đạt, về cách dùng từ đặt câu thì nhiều không thể kể hết, ở cả
những bài viết tạm gọi là được, hiểu đề, lỗi về diễn đạt vẫn rất phổ biến. Ví dụ:
- Do nhân dân thấy cảnh đánh đập, hành hạ của những người ác. Nên nhân gian đã đưa vào đó
và sáng tác ra những câu chuyện cổ tích.
- Thể hiện một mảnh đời của những người con gái tên là Tấm.
- Câu chuyện trên đã nói là ở hiền gặp lành, kẻ ác sẽ bị xui xẻo.
- Tấm làm việc mệt mỏi mà bà ta chẳng một lời khen ngợi mà ngược lại còn đánh đập, chửi
mắng, những hành động như vậy mà Tấm vẫn chịu được thì thật là đáng khen vì Tấm muốn làm tròn
bổn phận con cái trong gia đình mà thôi.
- Truyện cổ tích có những cái chỉ gọi là truyền thuyết mà đó không có thật nhưng lại nhiều cái
hay cái tốt lẫn cả cái xấu.
- tui kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Ở đây, nói một cách chính xác, tác giả đã ví tình yêu của Mỵ Châu như trái tim của nàng, còn đầu
được ví như lòng yêu nước và yêu tổ quốc. Lẽ ra tim mọi người phải đặt ở ngực tức là tình yêu riêng tư
phải thấp hơn so với tình yêu quê hương đất nước… Mị Châu đã vì cái lợi riêng tư mà quên mất quốc
gia…
- Đó là một bài học trong tình yêu mà người ta vẫn cứ nói khi yêu ai đừng quá nên thật lòng mà
phải biết kiên quyết để xem xét mọi sự vật hiện tượng đừng để cho hạnh phúc của tình yêu làm mù
quáng.
- Trải qua bao nhiêu kiếp nạn nhưng Trọng Thủy luôn nghĩ đến Mị Châu, không có khi nào mà
kh
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng techcombank Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ trước năm 1985 -1988 tới nay Luận văn Kinh tế 0
A Phương pháp tổng hợp và phân tích thứ cấp (phương pháp chủ đạo), phương pháp thực tế có được từ nhữn Luận văn Kinh tế 0
W Đổi mới sự lãnh đạo của Huyện ủy đối với chính quyền huyện (từ thực tế huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Văn hóa, Xã hội 0
H CƠ HỘI HỌC KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN XÂY DỰNG THỰC TẾ Việc làm 1
T Pháp luật Trung Quốc về biển đảo nhìn từ góc độ Luật pháp quốc tế và thực tiễn tranh chấp Biển Đông Luận văn Luật 2
M Thực trạng và giải pháp trong việc dạy và học từ vựng chuyên ngành y tại trường Cao đẳng Y tế Thanh Ngoại ngữ 0
C Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang giai đoạn từ nay đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 2
N [Free] Các yếu tố nguồn lực phát triển .Thực trạng kinh tế xã hội của huyện từ 1996 – 2002 Tài liệu chưa phân loại 0
C Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ trước năm 1985-1988 tới nay. Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top