thuynguyen_bmt

New Member
Download Luận văn Tự do hoá dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam

Download miễn phí Luận văn Tự do hoá dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam





MỤC LỤC
Trang phụbìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từviết tắt
Danh mục bảng và hình
Mở đầu Trang
Chương 1: Tổng quan vềtựdo hoá dịch vụtài chính. 1
1.1 Khái niệm vềdịch vụtài chính. 1
1.2 Phân loại dịch vụtài chính. 2
1.3 Nội dung tựdo hoá dịch vụtài chính. 4
1.4 Những cơhội và thách thức cho quá trình tựdo hoá dịch vụtài chính đối với các
nước đang phát triển. 5
1.4.1 Cơhội từtựdo hoá dịch vụtài chính. 5
1.4.2 Thách thức từtựdo hoá dịch vụtài chính. 8
1.5 Tính tất yếu của tựdo hoá dịch vụtài chính. 11
1.6 Bài học kinh nghiệm tựdo hoá các dịch vụtài chính ởcác nước. 12
1.6.1 Kinh nghiệm tựdo hoá dịch vụtài chính ởmột sốnước trên thếgiới. 12
1.6.1.1 Canada. 12
1.6.1.2 Argentina. 12
1.6.1.3 Chi Lê. 13
1.6.1.4 Thái Lan. 14
1.6.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từquá trình tựdo hoá dịch vụtài chính ởmột số
nước trên thếgiới. 14
Kết luận chương 1. 16
Chương 2: Thực trạng tựdo hóa dịch vụtài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tếtại Việt nam. 17
2.1 Khái quát dịch vụtài chính và quá trình tựdo hoá dịch vụtài chính ởViệt Nam thời
gian qua. 17
2.1.1 Đối với lĩnh vực Ngân hàng. 17
2.1.2 Đối với lĩnh vực bảo hiểm. 19
2.1.3 Đối với lĩnh vực chứng khoán. 20
2.2 Thực trạng tựdo hoá dịch vụngân hàng. 21
2.2.1 Tình hình hoạt động của dịch vụngân hàng. 21
2.2.1.1 Dịch vụhuy động vốn. 21
2.2.1.2 Dịch vụtín dụng. 24
2.2.1.3 Dịch vụthẻ. 26
2.2.1.4 Dịch vụngoại hối. 27
2.2.1.5 Dịch vụthanh toán. 29
2.2.1.6 Dịch vụcho thuê tài chính. 30
2.2.2 Mức độhội nhập của ngành ngân hàng. 32
2.2.3 Đánh giá quá trình tựdo hóa dịch vụngân hàng. 34
2.2.3.1 Những mặt ưu điểm. 34
2.2.3.2 Những mặt hạn chế. 35
2.2.3.2.1 Chất lượng hoạt động tín dụng còn thấp. 35
2.2.3.2.2 Các sản phẩm dịch vụngân hàng còn hạn chế. 36
2.2.3.2.3 Tiềm lực vốn còn nhỏbé. 36
2.2.3.2.4 Công nghệngân hàng lạc hậu. 37
2.2.3.2.5 Trình độquản trịngân hàng còn bất cập. 37
2.2.3.2.6 Việc thanh toán không dùng tiền mặt còn hạn chế. 38
2.3 Thực trạng tựdo hóa dịch vụbảo hiểm và các dịch vụliên quan tới bảo hiểm tại Việt
Nam. 39
2.3.1 Tình hình hoạt động của thịtrường dịch vụbảo hiểm tại Việt Nam. 39
2.3.1.1 Dịch vụbảo hiểm trực tiếp: bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ. 39
2.3.1.2 Dịch vụtái bảo hiểm. 41
2.3.1.3 Dịch vụtrung gian bảo hiểm (môi giới, đại lý;). 42
2.3.1.4 Dịch vụtưvấn bảo hiểm. 43
2.3.2 Mức độhội nhập của ngành bảo hiểm Việt Nam. 43
2.3.3 Đánh giá quá trình tựdo hóa dịch vụbảo hiểm. 44
2.3.3.1 Những mặt ưu điểm. 44
2.3.3.2 Những mặt hạn chế. 45
2.3.3.2.1 Các loại hình sản phẩm chưa đa dạng. 45
2.3.3.2.2 Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm còn hạn chế. 45
2.3.3.2.3 Quy mô thịtrường bảo hiểm còn nhỏ, chưa khai thác hết tiềm năng. 46
2.3.3.2.4 Môi trường nghềnghiệp bảo hiểm chưa phát triển. 46
2.4 Thực trạng tựdo hóa dịch vụchứng khoán và các dịch vụliên quan tới thịtrường
chứng khoán tại Việt nam. 47
2.4.1 Tình hình hoạt động của dịch vụchứng khoán tại Việt Nam. 47
2.4.1.1 Hoạt động của các Công ty chứng khoán. 47
2.4.1.2 Hoạt động niêm yết. 48
2.4.1.3 Hoạt động giao dịch. 50
2.4.1.4 Hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừvà thanh toán các giao dịch CK. 52
2.4.2 Mức độhội nhập của ngành chứng khoán Việt Nam. 53
2.4.3 Đánh giá quá trình tựdo hoá dịch vụchứng khoán. 55
2.4.3.1 Những mặt ưu điểm. 55
2.4.3.2 Những mặt hạn chế. 56
2.4.3.2.1 Hàng hoá cho thịtrường chứng khoán chưa đa dạng. 56
2.4.3.2.2 Định chếtrung gian hoạt động trên thịtrường chứng khoán chưa đáp
ứng nhu cầu. 57
2.4.3.2.3 Hoạt động quản lý niêm yết còn hạn chế. 57
2.4.3.2.4 Hoạt động công bốthông tin còn nhiều trởngại. 58
2.4.3.2.5 Hệthống giám sát còn hạn chế. 58
2.5 Dịch vụtài chính khác. 58
Kết luận chương 2. 59
Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy tựdo hoá dịch vụtài chính trong tiến trình hội
nhập kinh tếquốc tếtại Việt Nam. 60
3.1 Các định hướng của chính sách tài chính tựdo hoá của Việt Nam. 60
3.2 Thuận lợi và khó khăn của quá trình tựdo hoá dịch vụtài chính. 61
3.2.1 Thuận lợi. 61
3.2.2 Khó khăn. 61
3.3 Các quan điểm thực hiện cho quá trình tựdo hoá dịch vụtài chính. 62
3.4 Các giải pháp vĩmô cho quá trình tựdo hoá dịch vụtài chính. 63
3.4.1 Tiếp tục hoàn thiện chính sách cho quá trình tựdo hoá dịch vụtài chính . 63
3.4.2 Hoàn thiện hệthống pháp luật đểtạo hành lang pháp lý đảm bảo cho các dịch
vụtài chính phát triển bền vững. 64
3.4.3 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và thông thoáng. 64
3.4.4 Đẩy mạnh chương trình các chủthểcung cấp DVTC chính trong nước. 65
3.5 Các giải pháp thúc đẩy tựdo hoá dịch vụngân hàng và các dịch vụliên quan đến
ngân hàng.65
3.5.1 Nâng cao chất lượng tín dụng. 65
3.5.2 Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụngân hàng. 66
3.5.3 Cơcấu lại nguồn vốn của các ngân hàng thương mại. 67
3.5.4 Hiện đại hoá công nghệngân hàng. 68
3.5.5 Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực. 68
3.5.6 Giảm mức độthanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế. 69
3.4.7 Đẩy mạnh quá trình cổphần hóa các Ngân hàng thương mại Nhà nước. 69
3.6 Các giải pháp thúc đẩy tựdo hoá dịch vụbảo hiểm và các dịch vụliên quan tới bảo hiểm . 71
3.6.1 Đa dạng hoá các sản phẩm bảo hiểm. 71
3.6.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm. 72
3.6.3 Phát triển các kênh phân phối bảo hiểm. 73
3.6.4 Thu hút sựtham gia của các công ty bảo hiểm nước ngoài. 75
3.7 Các giải pháp thúc đẩy tựdo hoá dịch vụchứng khoán và các dịch vụliên quan đến
thịtrường chứng khoán. 75
3.7.1 Phát triển hàng hoá cho thịtrường chứng khoán Việt Nam vềsốlượng, chất
lượng và chủng loại. 75
3.7.2 Phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụcác định chếtài chính trung gian hoạt
động trên thịtrường chứng khoán. 76
3.7.3 Nâng cao chất lượng và năng lực quản lý Nhà nước đối với các dịch vụtài chính
liên quan đến thịtrường chứng khoán. 77
3.7.4 Phát triển các nhà đầu tưchuyên nghiệp. 79
3.7.5 Tăng cường hội nhập ngành chứng khoán. 79
3.8 Các giải pháp tựdo hoá các dịch vụtưvấn tài chính. 80
Kết luận. 81
Tài liệu tham khảo.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

đi vay không được vượt quá 30% vốn
điều lệ của công ty. Trên thực tế những quy định này đang gây cản trở cho hoạt động
kinh doanh của các công ty CTTC. Bởi vì với quy định như trên phần lớn việc đầu tư chỉ
dừng lại ở các DN có quy mô vừa và nhỏ. Việc huy động được nguồn vốn cũng như khả
năng tích luỹ của các công ty CTTC là rất khó khăn trong khi đó việc phát hành giấy tờ
có giá để huy động vốn gần như không thực hiện được vì phải có sự đồng ý của NHNN.
+ Thứ hai, hoạt động CTTC hiện nay còn phát triển khá manh mún, chưa có định
hướng chiến lược phát triển trong tương lai, trong đó vấn đề nhu cầu thị trường chưa
được tập trung nghiên cứu làm ảnh hưởng đến chính sách huy động vốn. Không những
thế hoạt động CCTC ở Việt Nam cho đến nay còn khá đơn điệu, lãi suất chưa thực sự
hấp dẫn và phần lớn các công ty CTTC đều chưa thành lập được hệ thống các chi nhánh.
Điều đó cũng giải thích tại sao tuy ra đời từ khoảng năm 1997 nhưng đến nay cả nước
mới chỉ có 10 công ty CTTC.
+ Thứ ba, phải kể đến hạn chế rất phổ biến hiện nay đó là các công ty CTTC chưa thiết
lập được một mối quan hệ sâu rộng đến các cơ sở cung ứng máy móc, thiết bị...Và đội
ngũ cán bộ của công ty còn thiếu những chuyên gia giỏi nắm vững những khoa học công
nghệ mới tiên tiến, điều này sẽ làm công ty mất đi tính chủ động khi tham gia thị trường.
+ Thứ tư, việc phân biệt giữa giao dịch CTTC và các giao dịch cho thuê thông thường
khác (cho thuê vận hành) chưa thật sự rõ ràng. Hoạt động CTTC là hình thức tín dụng
trung và dài hạn thông qua hợp đồng CTTC, còn hợp đồng cho thuê vận hành là hình
thức tín dụng ngắn hạn thông qua hợp đồng cho thuê tài sản. Nếu hợp đồng cho thuê tài
sản nào không đáp ứng được yêu cầu của CTTC thì được xem là hợp đồng cho thuê vận
hành. Với quy định như vậy hợp đồng cho thuê vận hành của các công ty CTTC chịu sự
quản lý của NHNN, trong khi đó có rất nhiều các DN khác cho thuê vận hành tài sản có
giá trị rất lớn nhưng lại không chịu sự quản lý như trên.
+ Thứ năm, vấn đề quyền được thu hồi tài sản khi bên thuê vi phạm hợp đồng cũng là
một trong những vấn đề gây nhiều bàn cãi. Trên thực tế quyền này gần như không thể
thực hiện được vì bên thuê thường không chịu giao tài sản, nếu không có sự hỗ trợ của
các cơ quan thi hành pháp luật. Việc bán tài sản cho bên thứ ba lại phải được sự đồng ý
của Bộ Công Thương và như vậy nảy sinh vấn đề truy thu thuế nhập khẩu. Liệu có
nghịch lý không khi mà chủ sở hữu lại không có quyền định đoạt đối với tài sản của
mình.
+ Một vấn đề nữa thường được nhắc đến hiện nay chính là vấn đề quảng cáo, tuyên
truyền cho các công ty CTTC. Có thể nói mặc dù đã xuất hiện ở Việt Nam từ khoảng năm
1997 đến nay nhưng nhìn chung các công ty CTTC còn khá mới mẻ ở thị trường Việt
Nam. Trên thị trường Việt Nam hiện nay rất nhiều DN cần vốn để đổi mới công nghệ,
mua sắm máy móc thiết bị...nhưng thay vì đến các công ty tài chính để tìm sự giúp đỡ thì
các DN này lại tìm đến ngân hàng để vay vốn mặc dù ở đây thủ tục rất chặt chẽ và điều
kiện để được vay vốn khó hơn rất nhiều. Thực trạng trên một mặt là do thói quen khó
thay đổi của các DN ở Việt Nam nhưng một phần quan trọng là do hoạt động kinh doanh
CTTC chưa được tuyên truyền phổ biến và quảng cáo rộng rãi ở Việt Nam.
+ Pháp luật Việt Nam hiện nay chỉ quy định đối tượng CTTC là các máy móc...và các
động sản khác chứ chưa quy định đối tượng cho thuê là các bất động sản. Điều này trái
với thông lệ quốc tế và nhu cầu của thị trường.
2.2.2 Mức độ hội nhập của ngành ngân hàng
Cho đến nay hầu hết các tập đoàn tài chính lớn trong khu vực và thế giới đã có mặt tại
Việt Nam. Đánh giá chung về tình hình hoạt động của các chi nhánh Ngân hàng nước
ngoài và Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam trong thời gian vừa qua, Ngân hàng Nhà
nước cho rằng hệ thống này vẫn phát triển ổn định, có hiệu quả và an toàn. Đây là dấu
hiệu tốt khả năng thu hút các định chế tài chính nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong
những năm tới. Hiện nay hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có 5 ngân hàng thương mại
nhà nước, 1 ngân hàng chính sách, 1 ngân hàng phát triển (mới thành lập ngày
19/5/2006), 37 ngân hàng thương mại cổ phần... Những ngân hàng thương mại trong
nước hiện đang nắm giữ khoảng gần 90% thị phần (cả tiền gửi và cho vay), trong đó
riêng các ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 70%. Phần các ngân hàng nước ngoài
(hiện có 4 ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 43 văn phòng đại
diện) chỉ chiếm khoảng dưới 10% thị phần. Cũng cần nói thêm, đây không phải là thành
quả đạt được mà chỉ là kết quả tất yếu của sự bảo hộ trong suốt thời gian qua đối với các
ngân hàng thương mại trong nước, đặc biệt là các ngân hàng thương mại nhà nước so với
các ngân hàng nước ngoài về đối tượng khách hàng, số lượng và loại hình tiền tệ được
phép huy động và mạng lưới hoạt động.
Việt Nam đã nới lỏng các hạn chế về tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng và hoạt
động ngân hàng theo các cam kết song phương và đa phương. Đến nay, pháp luật Việt
Nam đã thừa nhận hầu hết các hình thức cung cấp dịch vụ ngân hàng phổ biến trên thế
giới, kể cả hình thức TCTD 100% vốn của nước ngoài. Các TCTD nước ngoài hoạt động
tại Việt Nam ngày càng được đối xử bình đẳng hơn với các TCTD Việt Nam trong việc
tiếp cận các dịch vụ ngân hàng được phép cung ứng, các thể thức tín dụng của NHNN và
mở chi nhánh. Theo cam kết giữa Việt Nam với WTO, từ nay đến năm 2010, các ngân
hàng nước ngoài sẽ được phép thực hiện hầu hết các dịch vụ ngân hàng như một ngân
hàng trong nước (trừ dịch vụ tư vấn và cung cấp thông tin ngân hàng). Cụ thể, kể từ ngày
1/4/2007, các ngân hàng nước ngoài được phép thiết lập sự hiện diện thương mại của
mình tại Việt Nam dưới các hình thức như: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng
thương mại, các ngân hàng thương mại liên doanh với nước ngoài có vốn nước ngoài
dưới 50% vốn điều lệ, các công ty cho thuê tài chính liên doanh, các công ty tài chính cho
thuê 100% vốn nước ngoài và ngân hàng 100% vốn nước ngoài.
Hiện tại, Việt Nam từng bước nới lỏng quyền tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng
đối với cả bên cung cấp và bên sử dụng dịch vụ ngân hàng. Các đối tượng trong nước và
nước ngoài có nhu cầu cung cấp dịch vụ ngân hàng và đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo
qui định của pháp luật Việt Nam đều có thể được cấp phép cung ứng dịch vụ ngân hàng.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD trong nước mở rộng hoạt động ra thị trường nước
ngoài thông qua các hình thức cung cấp trong khuôn khổ WTO, đặc biệt là hiện diện
thương mại và cung cấp qua biên giới. Thực hiện mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng
theo lộ trình cam kết của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định khung về
t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Tác động của tự do hoá thương mại tới hoạt động xuất khẩu lao động của công ty dịch vụ xuất khẩu lao Tài liệu chưa phân loại 0
S Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại Tài liệu chưa phân loại 0
B Những cơ hội và thách thức cho lộ trình tự do hoá dịch vụ tài chính Tài liệu chưa phân loại 0
M Tiểu luận Tự do hoá dịch vụ bán lẻ Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 2
D Chiến lược tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam trước xu thế hội nhập quốc tế Tài liệu chưa phân loại 0
D Sự thích ứng với môi trường tự nhiên qua văn hoá cư trú của người hàn quốc Luận văn Kinh tế 0
D Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: tác động đối với thương mại hàng hoá giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 1
M TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH – XU THẾ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO NGÂN HÀNG Việt Nam THỜI KỲ HẬU WTO Luận văn Kinh tế 0
C Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán bộ tại trung tâm tin học và tự động hoá Petrolimex Công nghệ thông tin 0
N Chính sách tỷ giá hối đoái và những điều kiện tự do hoá tỷ giá tại Việt nam Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top