Shaman_King

New Member

Download miễn phí Luận văn Tranh luận học thuật 20 năm cuối thế kỷ XX ở Trung Quốc về phương diện tôn giáo của Nho giáo: đánh giá và bình thuật





 
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài 1
II Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
III. Đối tượng nghiên cứu 4
IV. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 5
1. Phương pháp nghiên cứu 5
2. Nguồn tài liệu 6
V. Ý nghĩa, mục đích và đóng góp 6
VI. Kết cấu của luận văn 7
NỘI DUNG 9
CHƯƠNG I: CÁC QUAN ĐIỂM KHẲNG ĐỊNH NHO GIÁO LÀ TÔN GIÁO 9
I. Quan điểm khẳng định “Nho giáo là tôn giáo” của nhiệm Kế Dũ 9
II. Quan điểm khẳng định “Nho giáo là tôn giáo” khác 22
CHƯƠNG II: CÁC QUAN ĐIỂM PHỦ NHẬN “NHO GIÁO LÀ TÔN GIÁO” VÀ CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC 39
I. Các quan điểm phủ nhận “Nho giáo là tôn giáo” 40
II. Các quan điểm khác về vấn đề tôn giáo của Nho giáo 69
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ BÌNH LUẬN 80
I. Về mức độ thu hút các học giả của vấn đề thảo luận 81
II. Về quan hệ học thuyết và chính trị 87
III. Về vấn đề phương pháp luận và hướng tiếp cận 90
IV. Về bề rộng của vấn đề thảo luận 93
V. Về hệ thống khái niệm và vấn đề 98
VI. Về đóng góp cho bước phát triển Nho giáo nói chung 102
VII. Về tính chất học phái trong tranh luận vấn đề 104
VIII. Mở rộng liên hệ 107
KẾT LUẬN 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 117
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c vẫn khụng bị phỏ vỡ, ngược lại cũn cú tỏc dụng lõu dài trong xó hội phong kiến. Trong khi đú, trờn thế giới, rất nhiều dõn tộc khỏc, cựng với sự phỏt triển của sản xuất kinh tế xó hội đó phỏ bỏ sự trúi buộc của quan hệ huyết thống, thiết lập tổ chức nhà nước theo sự phõn chia địa lớ. Đú là sự thực, nhưng từ đú cú thể rỳt ra kết luận rằng khụng khớ tụn giỏo ở Trung Quốc cổ đại chắc chắn sẽ sõu đậm hơn nước ngoài khụng? Sự độc tụn của vương quyền phong kiến khụng cho phộp cú thỏch thức từ giỏo quyền. Tụn giỏo ngoại lai, như Phật giỏo, muốn tồn tại và phỏt triển thỡ khụng thể khụng hướng tới con đường Trung Quốc húa và thế tục húa. Tuy cụng nhận phõn tớch trờn của Nhiệm Kế Dũ là đỳng, nhưng Lớ Cẩm Toàn cũng nghi ngờ cỏch đặt vấn đề và đưa ra kết luận của Nhiệm Kế Dũ, ụng núi: Nhiệm Kế Dũ đó đỏnh đồng sự thế tục húa của tụn giỏo với sự tụn giỏo húa của Nho học, hơn nữa cũn núi từ Tựy Đường trở đi hai cỏi càng xuất hiện xu thế hợp lưu, để từ đú chứng minh diễn biến từ Nho học đến Nho giỏo, cuối cựng trở thành Nho giỏo chứ khụng phải triết học. Kết luận này, theo Lớ Cẩm Toàn cần suy xột. Và theo ụng, kẻ thống trị Tựy Đường đề xướng dựng tam giỏo, nhưng Nho giỏo ở đõy chỉ là đoàn thể giỏo dục, chứ khụng phải là tụn giỏo. Cũn như hệ thống dương gian Diờm Vương, Thiờn tử, Thành hoàng vương miếu, Thổ địa Bồ tỏt và hệ thống thần tiờn từ Ngọc Hoàng Thượng đế đến cỏc thần thỏnh, trong một ý nghĩa nào đú cú thể coi là sản phẩm của tư tưởng chỉ đạo thiết giỏo thần đạo của Nho gia, song bản thõn Nho gia vẫn khụng phải là tụn giỏo.
Ba là, về ý kiến của Nhiệm Kế Dũ cho rằng sự phỏt triển của Nho học Trung Quốc đó trải qua quỏ trỡnh vận động tạo thần, qua phõn tớch cụ thể Lớ Cẩm Toàn cho rằng, vận động tạo thần của Mạnh tử là khụng rừ rang, thiờn nhõn cảm ứng luận của Đổng Trọng Thư “quả thật bao hàm nội dung tư tưởng cú thần học tụn giỏo”, song trong Đổng học khụng cú một giỏo chủ theo tiờu chuẩn tụn giỏo. Diễn biến từ Nho gia đến Nho giỏo gần như chỉ đến đõy mà thụi.
Bốn là, trong sấm vĩ, Khổng Tử là giỏo chủ, kinh điển Nho giỏo được thần thỏnh húa vốn nhằm phục vụ cho vương triều họ Lưu, sau này Vương Móng lợi dụng nú, Quang Vũ Đế Lưu Tỳ thời Đụng Hỏn cũng lấy đú làm chỗ dựa cho ngụi hoàng đế của mỡnh. Do bộ sấm vĩ đú rất hoang tưởng và nụng cạn, người cú chỳt hiểu biết sẽ khụng tin, đồng thời Nho gia chớnh tụng cũng khụng muốn làm nhiều những trũ này, nờn con đường tụn giỏo húa này cuối cựng khụng thành, thần học sấm vĩ dần dần khụng được thịnh hành nữa. Sấm vĩ thần học là sự đỏnh dấu tụn giỏo húa một thời của Nho học, sau Lưỡng Hỏn thỡ ngày càng sa sỳt, ở thời Tựy đó bị thiờu hủy một lần, đến đời Tống phần lớn đó bị mất. Trong xó hội, Nho gia cũng vẫn bị gọi là tụn giỏo, song, như Lưu Bật núi: “Nho giỏo tại Trung Quốc, sử cương thường dĩ chớnh, nhõn luõn dĩ minh, lễ nhạc hỡnh chớnh, tứ đạt bất bội, thiờn địa vạn vật dĩ dục, kỳ cụng vu thiờn hạ đại hĩ, cố Tần Vương dục khứ Nho nhi Nho chung bất khả khứ” (“Nho thớch đạo bỡnh tõm luận”). Nho giỏo ở đõy rừ rang là núi tỏc dụng giỏo húa của tư tưởng Nho gia, chứ khụng mang ý nghĩa tụn giỏo.
Năm là, về Lớ học của Chu Hy là tụn giỏo húa Nho học hay là triết lớ húa Nho học. Lớ Cẩm Toàn đó trớch dẫn phõn tớch của Nhiệm Kế Dũ trong “Chu Hy và tụn giỏo”, cho rằng Nhiệm kế Dũ đầu tiờn đó phõn tớch hệ thống lớ luận của Chu Hy, và đánh giá là mọi người khụng nhỡn ra ý nghĩa tụn giỏo nào, tiếp theo lại núi: “Cỏi học của Chu Hy khụng chỉ dừng lại ở tỡm tũi tri thức thuần tỳy, thực sự ụng đó dựng thực tiễn để thể nghiệm sự dạy bảo của thỏnh nhõn cổ đại….Cỏi học của Chu Hy khụng phải là bàn luận suụng, mà thực sự cú được từ sự thể nghiệm, nú khụng phải là cỏi học thuần tư biện, mà là học vấn chỉ đạo hành vi, nú là tụn giỏo chứ khụng phải triết học”. Lớ Cẩm toàn tỏ ý khụng tỏn thành nhận định trờn của Nhiệm Kế Dũ, cho rằng “tư tưởng của Chu Hy tuy cú quan hệ với Phật, Đạo, nhưng ụng đó loại bỏ tư tưởng tụn giỏo tu tiờn nhập đạo, thành Phật, mà chỉ hấp thu bộ phận tư biện luõn lớ của Phật, Đạo để làm luận chứng cho triết học luõn lớ của Nho gia, đồng thời cũn nõng cao triết lớ húa… Dự thừa nhận thuyết sỏng chế của Chu Hy là một chủ nghĩa tớn ngưỡng tinh xảo, nú muốn rằng trong đời sống thế tục, mọi người sẽ tu dưỡng được cảnh giới tinh thần thoỏt tục, thỡ cũng khụng giống với việc khẳng định học thuyết của Chu tử là tụn giỏo”. Trong giai đoạn cuối xó hội phong kiến Trung Quốc, Lớ học Trỡnh Chu đó đỏnh vào khẩu hiệu của Khổng, Mạnh, giành được địa vị chớnh thống của Nho học, đồng thời cũng trở thành tư tưởng thống trị của nhà nước. Quả thực, ở mặt này, Chu Hy đó đúng vai trũ rất quan trọng, song khụng thể núi ụng đó lập ra Nho giỏo. Cú khụng ớt người (bao gồm cả Nhiệm Kế Dũ) cho rằng Lớ học là sản phẩm của sự hợp lưu Tam giỏo Nho, Thớch, Đạo. Nhận định đú đỳng đến đõu? Theo Lớ Cẩm Toàn, Lớ học đỳng là đó hỗn hợp khụng ớt quan điểm của Phật, Đạo, nhưng chủ yếu là hấp thu nội dung mang tớnh tư biện triết học của Phật, Đạo, cũn bài xớch nội dung mang tớnh thần bớ tụn giỏo, đặc biệt là Chu Hy, ụng đó nỗ lực hoàn thành sứ mệnh lịch sử này.
Ngoài những bài viết trờn, trong cựng những năm đầu thập niờn 80 cũn cú một sụ bài viết đỏnh chỳ ý khỏc như “Nho giỏo khụng phải là tụn giỏo__thử bàn về quan điểm của Matteo Ricci đối với Nho giỏo” (“Nho giỏo bất thị tụn giỏo___thớ luận Matteo Ricci đối Nho giỏo đớch khỏn phỏp”) [19] của Lõm Kim Thủy, “Từ sự hỡnh thành dõn tộc Trung Hoa xem xột tỏc dụng lịch sử của tư tưởng Nho gia” (“Tũng Trung Hoa dõn tộc đớch hỡnh thành khỏn Nho gia tư tưởng đớch lịch sử tỏc dụng”) [17; 3] của Phựng Hữu Lan, “Nghiờn cứu mới về quan điểm thiờn mệnh của Khổng Tử” (“Khổng Tử thiờn mệnh quan tõn thỏm”) [17; 4] của Vương Đoan Lai, “Thảo luận về ‘vấn đề Nho gia cú phỏt triển thành Nho giỏo khụng” (“Quan vu ‘Nho gia thị phu diễn biến vi Nho giỏo vấn đề’đớch thảo luận”) [17; 5] của Trương Trớ Ngạn, “Bỏch gia tranh minh về vấn đề tư tưởng của Khổng Tử” (“Khổng Tử tư tưởng vấn đề đớch bỏch gia tranh minh”) [17;6] của Thỏi Thượng Tư,…
Từ cuối những năm 80 trở đi, tranh luận đó được triển khai với phạm vi rộng hơn, người tham gia tranh luận cũng nhiều hơn, khụng chỉ cú lớp học giả cao niờn, mà cũn cú sự tham gia đụng đảo của học giả trung và trẻ tuổi. Cú thể kể ra đõy một loạt cỏc bài viết như “Nho học khụng phải là tụn giỏo” (“Nho học bất thị Nho giỏo”) [20] của Đường Hợi, “Nho gia . Nho giỏo . Nho học” [21] của Hỏch Dật Kim, “Nho học khụng phải là tụn giỏo___bàn bạc với Nhiệm Kế Dũ” (“Nho học phi tụn giỏo luận__dữ Nhiệm Kế Dũ tiờn sinh thuơn...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top