river_711

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Hệ thống hóa các nguồn tư liệu và công trình nghiên cứu về trang phục Quan họ Bắc Ninh. Tìm hiểu nguồn gốc, quá trình tồn tại và biến đổi theo thời gian của bộ trang phục Quan họ. Nêu những giá trị quý báu của bộ trang phục Quan họ nói riêng, trong sinh hoạt văn hóa Quan họ nói chung ở Bắc Ninh. Từ đó đề xuất một số giải pháp tối ưu để bảo lưu kế thừa phát huy nét đẹp văn hóa Quan họ, trong đó có trang phục Quan họ
Luận văn ThS. Dân tộc học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005

Mỏ' đầu......................................................................................................................... 4
1 .Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................4
2. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 5
3. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 5
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................................. 5
5. Các nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu.............................................. 8
6. Đóng góp của luận văn..................................................................................10
7. Bố cục của luận vãn.......................................................................................11
Chương 1:.................................................................................................................12
Khái quát điều kiện tự nhiên và cư dân làng Diềm.............................................. 12
1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư......................................................................12
1.1.1. VỊ ữí địa lý và điều kiện tự nhiên....................................................12
1.1.2. Khái lược về lịch sử làng Diềm.......................................................16
1.1.3. Sinh hoạt kinh tế của cư dân làng Diềm.......................................... 17
1.2. Đời sống văn hóa - xã hội cư dán làng Diềm.............................................20
1.2.1. TTn ngưỡng....................................................................................20
1.2.2. Lễ hội............................................................................................ 22
1.2.3. Các loại hình hoạt động vãn hóa truyền thống của làng Diềm.......23
1.3. Làng Diềm hôm nay.................................................................................. 26
Tiểu kết chương 1........................................................................................................28
Chương 2:....................................................................................................................29
Lễ hội và sinh hoạt văn hóa Quan họ - môi trường tổn tài và phát triển của trang
phục Quan họ..............................................................................................................29
2.1. Vài nét sơ lược về các lẽ hội làng Diềm............................................. 30
2.1.1. Lễ hội chùa Hung Sơn.................................................................... 31
2.1.2. Lễ hội đền Vua Bà..........................................................................31 2.1.3. Lẻ hội đền Cùng........................................................................... 32
2.1.4. Lễ hội đình Diềm..........................................................................34
2.1.5. Lễ hội cầu đảo.............................................................................. 34
2.2. Sinh hoạt vãn hoá Quan họ ở làng Diềm...................................................36
2.2.1. Nguồn gốc Quan họ......................................................................36
2.2.2. Đặc điểm chung của lối chơi Quan họ làng Diềm...................... 40
2.2.3. Một số tục lệ trong sinh hoạt văn hoá Quan họ trong các lễ hội
làng Diềm...................................................................................46
2.2.4. Văn đề tạo nguồn Quan họ............................................................50
Tiểu kết chương 2 .....................................................................................................52
Chương 3....................................................................................................................53
Trang phục Quan h ọ .................................................................................................53
3.1. Quan niệm chung về trang phục................................................................53
3.2. Nguồn gốc của trang phục Quan họ..........................................................54
3.3. Quá trình tạo ra trang phục....................................................................... 57
3.3.1. Nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ ở Bắc Ninh..............................57
3.3.2. Quá trình dệt vải bằng sợi tơ tằm...................................................59
3.3.3. Nhuộm và chuội vải......................................................................60
3.3.4. Các loại sản phẩm từ dệt tơ tầm..................................................... 61
3.4. Các thành tỏ' của trang phục Quan họ....................................................... 62
3.4.1. Về màu sắc của trang phục Quan họ............................................. 62
3.4.2. Trang phục nam Quan họ..............................................................64
3.4.3. Trang phục nữ Quan họ................................................................67
3.4.4 Trang phục Quan họ hiện nay........................................................ 79
Tiểu kết chương 3 ......................................................................................................81
Chương 4:................................................................................................................... 82
Giá trị văn hóa và việc bảo tồn trang phục Quan họ..................................................82
4.1. Những giá tiị cơ bản của trang phục Quan họ ở Bắc Ninh........................82
4.1.1. Trang phục Quan họ phản ánh môi trường sinh thái và đời sống kinh
tế xã hội của cộng đồng làng Diềm.............................................. 83 4.1.2. Trang phục Quan họ làng Diềm góp phần thể hiện quan điểm thám
mỹ dân gian................................................................................84
4.1.3. Trang phục Quan họ làng Diềm một sản phẩm của sinh hoạt văn
hóa Quan họ trong các lễ hội truyền thống của địa phương......... 86
4.2. Thực trạng ữang phục Quan họ hiện nay.................................................88
4.3 Một sô' giải pháp bảo tồn trang phục truyền thống Quan họ.....................91
4.3.1 Bảo tổn phát hụy văn hoá Quan họ- môi trườns sống của trang phục
Quan họ làng Diềm và Bắc Ninh.................................................91
4.3.2. Một sô' kiến nghị, giải pháp bảo tồn trang phục truyền thống Quan
họ...............................................................................................93
4.3.2.1 Giải pháp về một trung tám bảo tồn bảo tàng đối với Quan họ... 97
4.3.2.2 Giải pháp về việc phát triển loại hình dịch vụ - du lịch văn hóa
Quan họ....................................................................................................... 98
Tiểu kết chương 4 ................................................................................................. 100
Kết luận..................................................................................................................101
Chú thích:...............................................................................................................105
Tài liệu tham khảo................................................................................................ 108
Phụ lục....................................................................................................................114
Phụ lục l:Bản đồ................................................................................................ 1
Phụ lục 2: Tư liệu chữ viết.................................................................................. 6
Phụ lục 3: Hình vẽ ............................................................................................. 27
Phụ lục 4: ảnh chụp ........................................................................................... 41 mở ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Trang phục là một trong những thành tố vãn hoá vật chất đạc sắc của vãn
hoá tộc người. Do diều kiện tự nhiên và xã hội cụ thể, từng vùng, từng nhóm địa
phương của tộc người thường có những nét đạc điểm riêng. Trang phục của liền
anh, liền chị các làng Quan họ Bắc Ninh là một trong những nét độc đáo đó.
Tục ngữ người Việt có cáu “Cói răng cái tóc là góc con người" hay
“Người đẹp vì lụa” chứng tỏ ông cha ta từ xưa đã chú V đến vấn đề trang phục và
V nghĩa của nó. Trang phục có ý nghĩa vừa làm đẹp cho con nguời, vừa thê hiện
bản lĩnh, bản sắc văn hóa của dán tộc. Cho nên, từ xa xưa con người luôn tìm tòi và
phát triển nhiều loại trang phục độc đáo, đồng thời cũng luôn đấu tranh bảo vệ những
đặc điểm riêng của trang phục dán tộc mình. Vì thế, “Trang phục chính là một trong
những sắc thái nổi bật nhất của văn hóa rộc người ”(84, 12).
Trang phục của 54 dân tộc ở Việt Nam là 54 bông hoa rực rỡ. trong đó bộ
trang phục của các liền anh liền chị xứ Kinh Bắc (người Việt) là một bông hoa
đẹp trong vườn hoa muôn màu đó của các dân tộc anh em. Hơn nữa, hiện nay,
Tỉnh uỷ Bắc Ninh và Bộ Văn hóa Thông tin đang đề nghị Uỷ ban UNESSCO
công nhận dân ca Quan họ là một trong những di sản văn hóa phi vật thể của thê
giới thì việc nghiên cứu về trang phục Quan họ thiết nghĩ càng cần thiết hơn.
Việc nghiên cứu đó sẽ góp phần tìm hiểu sâu hơn về những giá trị độc đáo của di
sản văn hóa quý giá trên của dán tộc ta. Qua đây cũng góp phần cung cấp thêm
những tư liệu, ý kiến khoa học để chính quyền địa phương và các cơ quan vãn hóa
có những biện pháp bảo tồn và phát huy hơn nữa những giá trị văn hóa đặc sắc
trên.
Trên cơ sở ý nghĩa khoa học và thực tiên đó, chúng tui đã chọn đề tài :
“Trang phục trong sinh hoạt văn hoá Quan họ” của làng Diềm (Viêm Xá)-xã
Hòa Long - huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh làm luận vãn Thạc sĩ của mình. 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u.
Với đề tài luận vãn “Trang phục trong sinh hoạt vãn hoá Quan họ '
chúng tui xác định đối tượng nghiên cứu là bộ trang phục của các liền anh liền
chị Quan họ. Điều lý thú là bộ trang phục đó được sử dụng trong một không gian
và thời gian có ý nghĩa đặc biệt: các lễ hội có sinh hoạt hát (chơi) dán ca Quan
họ. Do vậy, trang phục Quan họ ở đây được đật trong mỏi trường lễ hội của địa
bàn nghiên cứu. Hay nói cách khác, các lễ hội mùa xuân, hội Quan họ tại địa
bàn nghiên cứu cũng là đối tượng nghiên cứu của luận văn.
Về phạm vi nghiên cứu, chúng tui chọn cụ thể một làng Quan họ gốc
làng Diềm (Viêm Xá) - xã Hòa Long - huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh đê đặt
trọng tám nghiên cứu, sau đó mỏ' rộng so sánh sang các làng khác ở Bắc Ninh
như: Châm Khê, Lim, Y Na ...
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứ u.
Qua việc nghiên cứu trang phục Quan họ ở làng Diềm, bước đầu hệ thống
lại các nguồn tư liệu và công trình nghiên cún về trang phục Quan họ ở Bắc
Ninh, các tài liệu về nguồn gốc, sự hình thành, phát triển của dân ca Quan họ.
môi trường tồn tại khổng gian phát triển của trang phục Quan họ.
- Tim hiểu nguồn gốc, quá trình tồn tại và biến đổi theo thời gian của bộ
trang phục Quan họ.
- Những giá trị quý báu của bộ trang phục Quan họ nói riêng trong sinh
hoạt vãn hoá Quan họ nói chung ở Bắc Ninh.
- Tìm ra nhũng giải pháp tối ưu để bảo lưu, kế thừa phát huy nét đẹp văn
hoá Quan họ, trong đó có trang phục Quan họ.
4. LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u VẤN ĐỀ.
Trang phục là một vấn đề không mới trong công tác nghiên cứu dân tộc
học. 0 nhiều khía cạnh khác nhau, vấn đề này đã được các nhà nghiên cứu. các
học giả trong và ngoài nước quan tám nghiên cứu.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã đề cập đến vấn đề trang
phục trong nhiều tác phẩm. Trong Phép biện chứng của tụ nhiên, F.Anghen đã
nói đến nhu cầu về quần áo của con người trong quá trình di chuyển nơi ở đến
những vùng có khí hậu khác nhau. Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình,
của chê độ tư hữu và của nhà nước”. F.Anghen đã đề cập đến sự phán công lao

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phamthutb

New Member
Re: [Free] Trang phục trong sinh hoạt văn hóa quan họ

admin có thể cho mình xin link toàn văn được không ạ, link này cung bị die rồi. Thank page
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Trang phục trong sinh hoạt văn hóa quan họ

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top