daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục đ ch nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ............................................. 3 4. Phương pháp luận v phương pháp nghiên cứu............................................ 3 5. Những đ ng g p m i của luận án ................................................................. 4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................... 5 7. Kết cấu của luận án ....................................................................................... 5
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU.................................................................. 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................ 6
1.2. Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu ................................... 16
1.3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .............................................................. 19
Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP ......................................................................................... 24
2.1. Những vấn đề lý luận về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết
tật của doanh nghiệp ............................................................................... 24 2.2. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp ............... 50
Chƣơng 3: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦADOANHNGHIỆPVÀTHỰCTIỄNTHỰCHIỆN.........................76
3.1. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam về trách nhiệm thu hồi hàng hóa
có khuyết tật của doanh nghiệp............................................................... 76
iii
3.2. Một số nhận xét đối v i thực trạng quy định và thực tiễn thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp...................... 100
Chƣơng 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP.................................................. 115
4.1. Yêu c u hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
về trách nhiệm thu hồi hàng hoá có khuyết tật của doanh nghiệp........ 115 4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp........ 119 4.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết
tật của doanh nghiệp ............................................................................. 133
KẾT LUẬN .................................................................................................. 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .............................................................................. 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 150 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 159
iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DN Doanh nghiệp
NTD Người tiêu ùng
BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu ùng HH Hàng hóa
HHCKT H ng h a c khuyết tật
THHHCKT Thu hồi h ng h a c khuyết tật THSP Thu hồi sản phẩm
TNSP Trách nhiệm sản phẩm
SP Sản phẩm
v

DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Bảng 3.1: Số lượng chương tr nh thu hồi qua các năm (2012-2016)........................90
Hình 3.1: Quy trình khiếu nại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam .......77 Hình 3.2: Quá trình phân phối hàng hóa ra thị trường..............................................87 H nh 3.3: Công văn số 4946/Đ VN-VAQ ngày 30/11/2015 của Cục Đăng kiểm Việt Nam yêu c u triệu hồi Honda JF422 SH125i, KF143 SH150i. ........................90
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ các vụ việc được khiếu nại và yêu c u giải quyết liên quan đến
vi phạm quyền lợi NTD thông qua tổng đ i 1800.6838 tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ NTD (Bộ Công Thương). .....................................................................................78 Biểu đồ 3.2: Thống kê số xe bị triệu hồi theo bộ phận bị lỗi năm 2016...................86
vi

1. Tính cấp thiết của đề tài
MỞ ĐẦU
Trách nhiệm THHHCKT là loại trách nhiệm quan trọng trong việc đảm bảo quyền được an toàn khi sử dụng hàng hóa của NTD, trách nhiệm n y được áp dụng phổ biến và khá hiệu quả ở các nư c phát triển, từ đ hạn chế, ngăn chặn được sự lưu thông HHCKT ra thị trường.
Ở Việt Nam, ngoài Luật BVQLNTD 2010, nhiều văn ản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực được ban hành nhằm điều chỉnh trách nhiệm THHHCKT của chủ thể kinh doanh. Vì vậy, việc thực thi trách nhiệm này có nhiều chuyển biến tích cực, số lượng chương tr nh thu hồi có sự gia tăng v ph n n o được thực hiện trên tinh th n tự nguyện của chủ thể kinh doanh. Theo thống kê của Cục Quản lý cạnh tranh (nay là Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng), năm 2012 số vụ thu hồi là 9; năm 2013 số vụ thu hồi l 18; năm 2014 số vụ thu hồi l 17; năm 2015 số vụ thu hồi l 19; 9 tháng năm 2016 số vụ thu hồi là 17.
Tuy vậy, thực tiễn THHHCKT hiện nay cho thấy, lượng HHC T được thu hồi chưa tương xứng v i lượng HHCKT còn lưu thông trên thị trường, còn tồn tại sự thiếu hiểu biết pháp luật, sự chủ quan, trốn tránh thực hiện trách nhiệm thu hồi từ phía chủ thể kinh doanh; NTD còn thờ ơ chưa t ch cực hợp tác v i chủ thể kinh doanh thực hiện việc THHHCKT, có tâm lý không tin ùng HH thái độ tẩy chay đối v i chủ thể kinh doanh có HH bị thu hồi; vẫn còn có những hạn chế nhất định trong công tác triển khai áp dụng pháp luật, phối hợp giám sát các chương tr nh thu hồi từ ph a các cơ quan nh nư c.
Sự thiếu hoàn thiện trong các quy định về trách nhiệm THHHCKT là một trong những nguyên nhân dẫn t i thực trạng trên. Theo đ nhiều nội dung về trách nhiệm n y chưa được quy định hay quy định chưa cụ thể, rõ ràng, chưa c chế t i đủ mạnh để ngăn chặn, xử phạt hành vi vi phạm, không tuân thủ trách nhiệm THHHCKT. Trong khi đ các thiết chế bảo vệ quyền lợi NTD của Nh nư c cũng như tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD chưa thể hiện được nhiều vai trò của mình trong việc thực thi trách nhiệm THHHCKT.
1

Trong tương lai v i định hư ng phát triển nền kinh tế thị trường và xu thế toàn c u h a thương mại diễn ra mạnh mẽ trong các ngành sản xuất, kinh doanh, sẽ tác động rất l n t i số lượng và chất lượng HH xuất khẩu, nhập khẩu vào Việt Nam. Vì vậy, vấn đề kiểm sát chất lượng cũng như thực thi biện pháp ngăn ngừa HHCKT, đảm bảo sự an toàn trong sử dụng HH là yếu tố được ưu tiên h ng đ u.
Trư c t nh h nh đ , việc hoàn thiện hệ thống pháp luật BVQLNTD hiện hành về trách nhiệm của DN trong việc THHHCKT vừa đáp ứng yêu c u thực tiễn, vừa tương th ch v i luật pháp các quốc gia trên thế gi i là vấn đề cấp bách hiện nay. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm thu hồi hàng hoá có khuyết tật của doanh nghiệp theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay” có
nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đ ch nghiên cứu của Luận án là nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống những vấn đề lý luận trọng tâm của trách nhiệm THHHCKT của DN theo pháp luật BVQLNTD. Từ cơ sở lý luận đ được h nh th nh v xác định, Luận án tiến hành tổng hợp phân t ch đánh giá thực trạng căn cứ yêu c u của thực tiễn đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm THHHCKT của DN theo pháp luật BVQLNTD ở Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đ ch nghiên cứu nêu trên, luận án xác định các nhiệm vụ sau:
- Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến Luận án, xác định được những nội dung còn b ng , còn tranh luận để đặt ra những vấn đề c n tiếp tục nghiên cứu trong Luận án.
- Nghiên cứu, phân tích làm sáng t các vấn đề lý luận về trách nhiệm THHHCKT của DN và pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN; xác định những nội dung pháp luật đặc thù của trách nhiệm này.
- Nghiên cứu phân t ch đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam hiện nay;
2

đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật của một số quốc gia trên thế gi i về vấn đề này, từ đ r t ra những gợi mở cho Việt Nam.
- Phân tích yêu c u v đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận án l các quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh oanh HH (sau đây gọi chung là DN), không bao gồm các loại TNSP khác của DN trong đ c trách nhiệm bồi thường do HHCKT gây ra.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu một số vấn đề chung về cơ sở lý luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN mà không nghiên cứu riêng về pháp luật trong từng lĩnh vực là BVQLNTD và trách nhiệm THHHCKT. Vì vậy các đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật sẽ tập trung để hư ng t i hoàn thiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN.
Về không gian và thời gian: Luận án được nghiên cứu trong phạm vi cả nư c và kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật của một số quốc gia trong khu vực và trên thế gi i. Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ năm 2010 đến nay.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Ch Minh quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nh nư c pháp quyền dựa trên nền tảng kinh tế thị trường định hư ng xã hội chủ nghĩa.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu để giải quyết các vấn đề cụ thể trong nội dung nghiên cứu như sau:
- Phương pháp phân t ch tổng hợp được tác giả sử dụng xuyên suốt luận án để xác định đánh giá v l m sáng t các vấn đề lý luận về trách nhiệm THHHCKT của
3

DN, thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam hiện nay cũng như xác định được các yêu c u đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam.
- Phương pháp thống kê được sử dụng để liệt kê một cách có hệ thống, mô tả, đánh giá những công trình nghiên cứu c liên quan đến đề tài nhằm đảm bảo cho tác giả phân t ch đánh giá các vấn đề được toàn diện hơn.
- Phương pháp so sánh được tác giả sử dụng khi so sánh các quy phạm pháp luậtvềTNSPcủaViệtNamv imộtsốnư ctrênthếgi i,từđ r tra ihọckinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng chế định TNSP cũng như trách nhiệm THHHCKT của DN.
5. Những đóng góp mới của luận án
Những đ ng g p m i của Luận án được thể hiện ở những khía cạnh sau:
Thứ nhất, Luận án hệ thống hóa và bổ sung, làm sâu sắc các vấn đề lý luận liên quan đến trách nhiệm THHHCKT. Cụ thể: làm rõ khái niệm HHCKT; xây dựng khái niệm v l m rõ đặc điểm THHHCKT; xây dựng khái niệm v l m rõ đặc điểm, bản chất, phân biệt trách nhiệm THHHCKT v i một số trách nhiệm khác của DN, các yếu tố tác động đến trách nhiệm THHHCKT. Bên cạnh đ Luận án còn làm sáng t những vấn đề lý luận về trách nhiệm THHHCKT của DN theo pháp luật BVQLNTD như: khái niệm đặc điểm, nguyên tắc, sự c n thiết điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm THHHCKT, nội dung pháp luật về trách nhiệm THHHCKT. Ngoài ra, việc lồng ghép các quy định pháp luật của một số nư c trên thế gi i trong ph n nội dung pháp luật về trách nhiệm THHHCKT có giá trị trong việc gợi mở một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Thứ hai, Luận án phân tích, bình luận đánh giá một cách toàn diện và khách quan về thực trạng trách nhiệm THHHCKT của DN theo pháp luật BVQLNTD ở ViệtNam.Quađ l mrõth nhtựuvànhữngđiểmcònbấtcập,hạnchếcủapháp luật BVQLNTD Việt Nam về trách nhiệm THHHCKT của DN.
Thứ ba, phân tích, làm rõ các yêu c u hoàn thiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN, từ đ định hư ng cho việc đưa ra kiến nghị để sửa đổi, bổ sung an h nh quy định m i để hoàn thiện pháp luật cũng như tăng cường việc thực hiện pháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam hiện nay.
4.1.2. Áp dụng ưu tiên lợi thế cho người tiêu dùng như một ngoại lệ của nguyên tắc tự do thỏa thuận trong quan hệ tiêu dùng
Trongquanhệtiêu ùng NTDluônl ênyếuthếhơnDN.V vậy tiêuch đ u tiên khi xây ựng pháp luật BVQLNTD l phải ựa trên nguyên tắc khắc phục sự ấtcânxứngvềvịthếv nănglựctự ảovệgiữaNTDsov iDNsảnxuất cung ứngHH.Theođ phápluậtc nđặtquyềnlợi sựanto ncủaNTDởvịtr trung tâmkhixây ựngnội ungđiềuchỉnhcủaphápluậtv chết iáp ụngđểc thể BVQLNTD một cách tốt nhất ngay cả khi điều n y c thể t nhiều ảnh hưởng t i quyền lợi của DN. Các quy định pháp luật phải hư ng t i mục tiêu các DN sản
xuất cung ứng c nghĩa vụ đảm ảo t nh an to n của HH trong mọi trường hợp v trong to n ộ chu tr nh lưu thông của HH kể cả khi HH đ được cung ứng cho NTD thông qua việc thực hiện trách nhiệm thu hồi khi SP, HHCKT.
Để áp dụng được ưu tiên lợi thế cho NTD pháp luật c n tạo điều kiện cho NTD ảovệquyềnlợicủamnhmộtcáchđơngiản ễ ngđồngthờic nhữngchết i nghiêm khắc đủ sức răn đe đối v i DN cung cấp SP, HH không an to n không đảm ảo chất lượng. Đối v i trách nhiệm THHHCKT của DN ưu thế lợi thế của NTD c n được thể hiện trong các quy định về quyền được thông áo THHHCKT quyền được áp ụng các iện pháp đảm ảo an to n việc giao lại HHCKT cũng như chi
ph thực hiện việc thu hồi.
4.1.3. Đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong các quy định pháp luật về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà HH không đảm bảo chất lượng và sự an toàn đang lưu thông tr n lan kh kiểm soát trên thị trường thì yêu c u hoàn thiện cơ chế pháp lý nhằm năng cao trách nhiệm THHHCKT là vô cùng c n thiết. Một trong những thực trạng hiện này là mặc dù pháp luật BVQLNTD đ c những quy định ràng buộc trách nhiệm THHHCKT của DN nhưng trên thực tế việc thực thi các quy định n y chưa mang lại hiệu quả cao. Trong một số trường hợp NTD Việt Nam vẫn còn sử dụng HH không đảm bảo an toàn trong khi trên thế gi i loại HH đ nằm trong diện bị thu hồi như vụ công ty Toyota Việt Nam thực hiện thu hồi xe do lỗi của túi khí Takata hay vụ công ty VinaMazda thu hồi xe Mazda 3 do lỗi sang đèn
117
báo c n kiểm tra động cơ. Sự phản ứng chậm chạp của công ty Toyota Việt Nam và công ty VinaMazda có thể khiến NTD tại Việt Nam chịu thiệt hại.
Pháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DN đ được xây dựng và hoàn thiện, góp ph n rất l n trong hoạt động BVQLNTD ở nhiều quốc gia trên thế gi i. Cho đến nay, loại trách nhiệm n y được coi là một ph n không thể thiếu trong cơ chế pháp lý chung về bảo vệ NTD. Ở Việt Nam, xuất phát từ đặc thù BVQLNTD thuộc nhiều lĩnh vực nên có nhiều văn ản pháp luật liên quan đến hoạt động BVQLNTD, vì vậy các quy định về BVQLNTD trong đ c những quy định về trách nhiệm thu hồi nằm trong nhiều văn ản pháp luật có giá trị pháp lý khác nhau dẫn đến một thực tế là có sự thiếu tính thống nhất, sự đồng bộ, một số quy định còn thể hiện sự chồng chéo từ đ không phát huy được hiệu quả điều chỉnh của pháp luật. Vì vậy, c n có sự vận dụng các nguyên lý về trách nhiệm THHHCKT của DN là một nhu c u xuất phát từ đ i h i của thực tiễn quy định của pháp luật.
Xuất phát từ thực trạng pháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam hiện nay, để hoàn thiện các quy định pháp luật trong lĩnh vực này c n xác định các nguyên tắc của pháp luật về trách nhiệm của DN trong việc THHHCKT, xác định mức độ thể hiện các nguyên tắc n y trong các văn ản pháp luật liên quan cũng nhưtiếnhànhràsoátlạitấtcảcácquyđịnhcủaphápluậthiệnh nhl mcơsởcho việc xây dựng các quy định pháp luật cụ thể để tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định m inhằmđápứngnhuc uthựctế.Bêncạnhđ đểđảmbảochonhữngquyđịnh pháp luật về trách nhiệm của DN trong việc THHHCKT phát huy hiệu lực trên thực tế, c n phải hoàn thiện các quy định liên quan đến việc xác định DN chịu trách nhiệm đ l những quy định về dán nhãn, chế độ sử dụng đơn chứng từ và cung cấph ađơn chứngtừchoNTD;cácquyđịnhđảmbảosựantoàncủaHHnhưcác tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chế tài xử l đối v i chủ thể sản xuất, cung ứng HH không đảm bảo chất lượng nâng cao năng lực thực thi pháp luật về đảm bảo chất lượng HH của các chủ thể quản l nh nư c tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị đo lường chất lượng...
118

4.1.4. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về trách nhiệm thu hồi hàng hoá có khuyết tật của doanh nghiệp phải đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Mỗi quốc gia khác nhau đều c điều kiện kinh tế - xã hội là khác nhau. Việc xây dựng các quy định pháp luật nói chung và pháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DN n i riêng đều phải dựa trên đặc thù của từng quốc gia thì những quy định đ m i c nghĩa v phát huy được giá trị, hiệu lực. Tuy nhiên xu hư ng giao lưu hợp tác giữa các quốc gia trên thế gi i đang iễn ra mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực kinh tế thương mại dẫn đến khả năng “giao thoa” trong các quy định pháp luật giữa các nư c. H a chung xu hư ng đ pháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DN của Việt Nam c n có sự tiếp thu, học h i kinh nghiệm từ các quốc gia đặc biệt là các quốc gia có chế định về các loại trách nhiệm của DN đối v i SP phát triển để những quy định đ vừa đảm bảo tính hiệu quả, vừa đảm bảo sự tương th ch v i pháp luật của các quốc gia trên thế gi i.
V isựtraođổi,muabánHHgiữacácnư cđangng yc ngpháttriển,việctiêu dùngHHởmỗiquốcgiakhôngchỉlàHH onư cmìnhsảnxuất,màcòncónhững HHđượcnhậpkhẩutừnư cngo i.Điềun yđemđếncơhộichoNTDvềsựđa dạng trong việc lựa chọn HH theo nhu c u, sở thích. Tuy nhiên, cùng v i những HH đảm bảo chất lượng, còn có những HH không đảm bảo an toàn mà yêu c u phải tiến hành các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa một cách hiệu quả, kịp thời như iện pháp thu hồi. Vấn đề là việc THHHCKT có thể được tiến hành ở nhiều quốc gia trên thế gi i, vì vậy c n xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả, cung cấp thông tin nhanh chóng giữa các nư c để đem lại sự an toàn kịp thời cho NTD hàng hóa.
4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp
Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm THHHCKT của DN trong từng văn bản pháp luật BVQLNTD.
Bộ luật Dân sự 2015: Về bản chất quan hệ tiêu ùng cũng l quan hệ dân sự và vì vậy, Bộ luật Dân sự 2015 c n thiết lập nguyên tắc cơ ản xác định trách nhiệm THHHCKT các quy định cụ thể của loại trách nhiệm này sẽ được quy định trong
119

các văn ản pháp luật chuyên ngành. Hiện nay các quy định của Bộ luật Dân sự 2015 đối v i vật có khuyết tật m i chỉ dừng lại ở những quy định bên bán phải “đảm bảo chất lượng vật mua bán”, nếu vật mua bán có khuyết tật thì bên mua “có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác, giảm giá và bồi thường thiệt hại”, tuy nhiên trách nhiệm của bên bán trong việc“đảm bảo chất lượng vật mua bán” có thể không được vận dụng nếu hai bên bán và mua có th a thuận khác; quy định các trường hợp bên bán không chịu trách nhiệm về khuyết tật của vật (Điều 445 BLDS 2015) quy định quyền yêu c u bảo hành của ên mua đối v i vật có khuyết tật (Điều 447 BLDS 2015), trách nhiệm sửa chữa vật có khuyết tật trong thời gian bảo h nh (Điều 448 BLDS 2015). Nhìn chung Bộ luật Dân sự 2015 chưa c những quy định mang tính nguyên tắc xác định trách nhiệm thu hồi vật, HHCKT của bên bán. Vì vậy, theo tác giả để đảm bảo quyền lợi NTD nói chung, c n bổ sung quy định: “Cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh HHCKT, không bảo đảm an toàn cho NTD thì phải có trách nhiệm thu hồi HH đó”.
Luật Chất lượng SP, HH 2007: Luật này thiết lập các biện pháp hành chính, tức làquảnl nh nư cđểquảnlýchấtlượngSP,HH.Vìvậy cácquyđịnhcủaLuật Chất lượng SP, HH 2007 trong việc xác định trách nhiệm THSP, HH không đảm bảo chất lượng cho các cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh là c n thiết để đảm bảo chất lượng SP, HH. Tuy nhiên quy định trách nhiệm THSP, HH không đảm bảo chất lượng theo Luật này có sự bất cập, không hợp lý. Biện pháp thu hồi chỉ được tiến h nh đối v i HH, không áp dụng cho SP nói chung. SP được quy định là “kết quả của quá trình sản xuất hay cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh hay tiêu dùng” [13 Điều 3], tức là bao gồm cả vật hữu hình và dịch vụ. Trong khi đ khoản 9 Điều 10 Luật Chất lượng SP, HH 2007 khi quy định nghĩa vụ của người sản xuất lại áp dụng trách nhiệm thu hồi cho SP, bao gồm cả vật hữu hình, dịch vụ và HH: “Thu hồi, xử lý SP, HH không bảo đảm chất lượng...”. Theo tác giả để có sự thống nhất v i các quy định về quyền v nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh khác theo quy định của Luật Chất lượng SP, HH 2007 v đảm bảo sự hợplýkhibiệnphápthuhồichỉcóthểđượcápdụngchoHHhữuhình,c nsửađổi điều khoản n y như sau: “Thu hồi, xử lý HH không bảo đảm chất lượng...”.
120

Luật BVQLNTD 2010: V i vai trò bảo vệ bên yếu thế là NTD l đạo luật quy định các biện pháp hành chính, dân sự để bảo vệ NTD trong mối quan hệ v i một bên là chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp. Xét về mặt bản chất, THHHCKT vừa là biện pháp hành chính (thu hồi theo quyết định của cơ quan nh nư c có thẩm quyền), vừa là biện pháp dân sự vì có sự bồi thường do khuyết tật của HH thông qua các biện pháp khắc phục là sửa chữa, thay thế hay hoàn tiền. Ngoài ra, Luật BVQLNTD 2010 được xem l đạo luật gốc, là hệ tham chiếu cho pháp luật chuyên ng nh nghĩa l khi không c quy định quản lý chuyên ngành thì Luật BVQLNTD 2010 có thể được áp dụng để xác định các loại trách nhiệm của chủ thể kinh doanh đối v i SP của m nh trong đ c trách THHHCKT. Vì vậy, việc xây dựng đ y đủ và hoàn thiện trách nhiệm THHHCKT theo nội dung của loại trách nhiệm này là điều c n thiết. Các vấn đề pháp lý của trách nhiệm THHHCKT của chủ thể kinh doanh c n phải được quy định trong Luật BVQLNTD 2010 bao gồm: Khái niệm HH, khái niệm THHHCKT, chủ thể chịu trách nhiệm, chủ thể có quyền, hình thức của trách nhiệm, thủ tục c n tiến h nh để THHHCKT, phạm vi, thời hạn trường hợp miễn trừ đối v i loại trách nhiệm này.
Ngo i các đạo luật nêu trên các văn ản pháp luật về từng loại HH chuyên biệt như pháp luật về ược phẩm, mỹ phẩm, an toàn thực phẩm an to n phương tiện cơ gi i... cũng tạo ra những cơ sở pháp lý nhất định để áp dụng trách nhiệm THHHCKT của cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh nói chung và DN nói riêng. Đốiv itừngloạiHHkhácnhau,c nphảicónhữngquyđịnhriêngchophùhợpv i đặc thù của loại HH đ . Ngo i ra việc các chủ thể sản xuất, kinh doanh vi phạm các quy định về quản l trong các văn ản pháp luật chuyên ngành là yếu tố dễ nhận biết để xác định trách nhiệm thu hồi loại HH m văn ản luật chuyên ng nh điều chỉnh. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, trách nhiệm THHHCKT chưa được quy định mộtcáchđ yđủđốiv itấtcảcácloạiHH trongđ c đồchơitrẻemtrongbối cảnh mà Luật BVQLNTD 2010 còn thiếu nhiều vấn đề pháp l đối v i trách nhiệm THHHCKT. Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng đ y đủ các vấn đề pháp lý của trách nhiệm THHHCKT trong Luật BVQLNTD 2010, c n có những quy định riêng về loại trách nhiệm n y đối v i những SP có khả năng gây mất an toàn cho những đối tượng dễ bị tổn thương như trẻ em người già.
121

Hoàn thiện khái niệm“THSP, HHCKT”.
Trách nhiệm của DN về việc THHHCKT được quy định trong Luật BVQLNTD 2010, Luật Chất lượng SP, HH 2007 v các văn ản pháp luật chuyên ngành. Tuy nhiên trong các văn ản pháp luật hiện hành không có cách hiểu thống nhất về nội h m cũng như thuật ngữ của biện pháp này. Luật BVQLNTD 2010 và Luật Chất lượng SP, HH 2007 không quy định cụ thể THHHCKT là gì. Điều này chỉ có thể tìm thấy trong một số văn ản pháp luật chuyên ngành.
Các văn ản pháp luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm quy định: “THSP là áp dụng các biện pháp nhằm đưa SP không đảm bảo an toàn thực phẩm ra khỏi chuỗi sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu và lưu thông trên thị trường” [22, Điều 3]; “Thu hồi sản phẩm là áp dụng các biện pháp nhằm đưa SP không bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm ra khỏi chuỗi sản xuất kinh doanh thực phẩm” [24]. Có thể thấy trong cùng một lĩnh vực là thực phẩm nhưng mỗi văn ản pháp luật khác nhau lại định nghĩa khác nhau về biện pháp THSP.
Trong khi đ văn ản pháp luật trong lĩnh vực an toàn phương tiện vận tải không sử dụng thuật ngữ “Thu hồi” mà sử dụng thuật ngữ “Triệu hồi” SP: “Triệu hồi SP là hành động của Cơ sở sản xuất đối với các SP thuộc lô, kiểu loại SP bị lỗi kỹ thuật mà họ đã cung cấp ra thị trường nhằm sửa chữa, thay thế phụ tùng hay thay thế bằng SP khác để ngăn ngừa các nguy hiểm có thể xảy ra do các lỗi trong quá trình thiết kế, sản xuất, lắp ráp SP” (khoản 12 Điều 3 Thông tư số 45/2012/TT- BGTVT ngày 23/10/2012, khoản 15 Điều 3 Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT ngày 15/4/2011). Về mặt bản chất, “Thu hồi” hay “Triệu hồi” cùng để chỉ h nh động lấy lại SP, HHCKT để sửa chữa, thay thế hay bồi hoàn nhằm loại b những khuyết tật, loại trừ các nguy cơ gây mất an toàn trên SP, HH. Vì vậy, c n thống nhất sử dụng một thuật ngữ để thể hiện tính logic trong các quy định của pháp luật. Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học pháp l cũng như trong các quy định của pháp luật, thuật ngữ “thu hồi” được sử dụng phổ biến. Thuật ngữ “thu hồi” được sử dụng ở ph n gi i thiệu “Bản hư ng dẫn bảo vệ người tiêu dùng của Liên Hiệp quốc” trong sách “Tmhiểuluậtbảovệngườitiêu ùngcácnư cvàvấnđềbảovệngườitiêudùngở Việt Nam” của Viện Nh nư c và pháp luật, Nxb. Lao động, Hà Nội, 1999, có viết
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
3 Thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn m Luận văn Kinh tế 0
N NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ DOANH THU CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ FPT GIAI ĐOẠN 2005-2010 Tài liệu chưa phân loại 0
D Thực trạng và giải pháp thu hút khách tại công ty trách nhiệm hữu hạn liên hiệp thương mại và tư vấn Quốc tế Việt Minh Tài liệu chưa phân loại 0
Z Thực trạng và giải pháp thu hút khách tại công ty trách nhiệm hữu hạn liên hiệp thương mại và tư vấ Tài liệu chưa phân loại 0
N Đề án Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích doanh thu của công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Phương Tài liệu chưa phân loại 0
G Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích doanh thu của công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Phương Khoa học Tự nhiên 0
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu Hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 (Social Accountability 8000) Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Năm Hải Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top