rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối


CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
1.3. Nội dung nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
1.5. Phạm vi nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN 3
2.1. Tổng quan nghành chế biến thủy sản ở Việt Nam 3
2.2. Tổng quan về xí nghiệp chế biến thủy sản XNK Thuận An 1, An Giang 5
2.2.1. Giới thiệu chung về công ty 5
2.2.2. Cơ cấu tổ chức 6
2.3. Tóm tắt hiện trạng sản xuất 6
2.3.1. Nhà xưởng 6
2.3.2. Trang thiết bị chính 7
2.3.3. Hệ thống phụ trợ 7
2.3.3.1. Nguồn nước sử dụng cho khu vực sản xuất 7
2.3.3.2. Nguồn nước đá 8
2.3.3.3. Hệ thống xử lý chất thải 8
2.4. Quy trình sản xuất tại công ty 8
2.4.1. Đặc tính nguyên liệu – nhiên liệu 8
2.4.1.1. Nguyên liệu 8
2.4.1.2. Nhiên liệu 9
2.4.2. Quy trình sản xuất 10
2.5. Vấn đề gây ô nhiễm của công ty 12
2.5.1. Ô nhiễm do khí thải, bụi, mùi 12
2.5.2. Ô nhiễm do chất thải rắn 12
2.5.3. Ô nhiễm do nước thải 12
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 15
3.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học 15
3.1.1. Song chắn rác 15
3.1.2. Bể lắng 15
3.1.2.1. Bể lắng đứng 16
3.1.2.2. Bể lắng ngang 16
3.1.2.3. Bể lắng ly tâm 16
3.1.3. Bể vớt dầu mỡ 17
3.1.4. Bể lọc 17
3.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý 17
3.2.1. Phương pháp đông tụ và keo tụ 18
3.2.1.1. Phương pháp đông tụ 18
3.2.1.2. Phương pháp keo tụ 19
3.2.2. Tuyển nổi 19
3.2.3. Khử trùng nước thải 20
3.2.3.1. Phương pháp phổ biến nhất hiện nay là phương pháp Chlor hoá 20
3.2.3.2. Phương pháp Clor hoá nước thải bằng Clorua vôi 21
3.2.3.3. Phương pháp Ozon hoá 21
3.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 21
3.3.1. Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên 22
3.3.1.1. Hồ sinh vật 22
3.3.1.2. Cánh đồng tưới - Cánh đồng lọc 23
3.3.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo 24
3.3.2.1. Bể lọc sinh học 24
3.3.2.2. Bể hiếu khí có bùn hoạt tính – Bể Aerotank 25
3.3.2.3. Quá trình xử lý sinh học kỵ khí - Bể UASB 26
3.4. Một số công nghệ xử lý nước thải thủy sản ở Việt Nam 28
3.4.1. Hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp đông lạnh Việt Thắng, Nha Trang 28
3.4.2. Hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp chế biến thủy sản Ngô Quyền, Rạch Giá, Kiên Giang, công suất 520 m3/ngày đêm 29
3.4.3. Hệ thống xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Nha Trang ( F17) 500 m3/ngày đêm 30
3.4.4. Hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp đông lạnh thủy hải sản Cofidec 31
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 32
4.1. Đề xuất và lựa chọn phương án xử lý 32
4.2. Tính toán các công trình đơn vị 35
4.2.1. Tính toán phương án 1 35
4.2.1.1. Song chắn rác 36
4.2.1.2. Hố thu gom 40
4.2.1.3. Bể điều hoà 41
4.2.1.4. Bể lắng I 45
4.2.1.5. Bể tuyển nổi 51
4.2.1.6. Bể Aerotank 59
4.2.1.7. Bể lắng II 69
4.2.1.8. Bể khử trùng 74
4.2.1.9. Sân phơi bùn 76
4.2.2. Tính toán phương án 2 78
4.2.2.1. Song chắn rác tính tương tự phương án 1 79
4.2.2.2. Hố thu gom tính tương tự phương án 1 79
4.2.2.3. Bể điều hòa tính tương tự phương án 1 79
4.2.2.4. Bể UASB 80
4.2.2.5. Bể Aerotank tính tương tự phương án 1 89
4.2.2.6. Bể lắng 2 tính tương tự phương án 1 89
4.2.2.7. Bể khử trùng tính tương tự phương án 1 89
4.2.2.8. Sân phơi bùn tính tương tự phương án 1 89
CHƯƠNG 5 KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 90
5.1. Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình trong phương án 1 90
5.1.1. Phần xây dựng 90
5.1.2. Phần thiết bị 91
5.1.3. Chi phí quản lý và vận hành 92
5.1.4. Tổng chi phí đầu tư 93
5.2. Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình trong phương án 2 93
5.2.1. Phần xây dựng 93
5.2.2. Phần thiết bị 94
5.2.3. Chi phí quản lý và vận hành 95
5.2.4. Tổng chi phí đầu tư 96
5.3. Chọn lựa công nghệ xử lý 96
CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 97
6.1. Chạy thử 97
6.2. Vận hành hàng ngày 97
6.3. Các sự cố và cách khắc phục 98
6.4. Một số sự cố ở các công trình đơn vị 98

CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Có 3 giai đoạn trong vận hành một hệ thống xử lý nước thải
 Chạy thử
 Vận hành hàng ngày
 Các sự cố và biện pháp khắc phục
6.1. Chạy thử
Khi bắt đầu vận hành một hệ thống xử lý nước thải mới cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
- Cần tăng dần tải lượng của hệ thống xử lý nước thải. Khi xây dựng 1 hệ thống mới thì chỉ cho 1 phần nước thải vào bể sục khí để vi sinh vật dần dần thích nghi .
- Lượng DO (oxy hoà tan) cần giữ ở mức 2-3 mg/L và không sục khí quá nhiều (cần điều chỉnh dòng khí mỗi ngày).
- Kiểm tra lượng DO và SVI trong bể sục khí. Thể tích bùn sẽ tăng, khả năng tạo bông và lắng của bùn sẽ tăng dần trong giai đoạn thích nghi.
6.2. Vận hành hàng ngày
Vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh học hàng ngày cần đảm bảo các yếu tố sau:
- Giữ lượng DO trong bể sục khí ổn định ( từ 2- 4 mg/L).
- Điều chỉnh lượng bùn dư bằng cách chỉnh dòng bùn tuần hoàn để giữ cho thể tích bùn ở mức ổn định.
- Làm sạch máng tràn.
- Lấy rác ở song chắn rác.
- Vớt vật nổi trên bề mặt của bể lắng.
- Kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị.
Ngoài các hoạt động hàng ngày còn có các hoạt động theo định kỳ như: lấy mẫu, bảo dưỡng và thay thế thiết bị…
6.3. Các sự cố và cách khắc phục
Một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải và biện pháp xử lý:
- Các công trình bị quá tải: phải có tài liệu về sơ đồ công nghệ của hệ thống xử lý và cấu tạo của từng công trình, trong đó ngoài các số liệu về kỹ thuật cần ghi rõ lưu lượng thiết kế của công trình.
- Nguồn diện bị ngắt khi trạm đang hoạt động: có nguồn điện dự phòng kịp thời khi xảy ra sự cố mất điện (dùng máy phát điện).
- Các thiết bị không kịp thời sửa chữa: các thiết bị chính như máy nén khi hay bơm đều phải có thiết bị dự phòng để hệ thống được hoạt động liên tục.
- Vận hành không tuân theo qui tắc quản lý kỹ thuật: phải nắm rõ quy tắc vận hành của hệ thống.
6.4. Một số sự cố ở các công trình đơn vị
- Song chắn rác: mùi hay bị nghẹt nguyên nhân là do nước thải bị lắng trước khi tới song chắn rác. Cần làm vệ sinh liên tục.
- Bể điều hoà: chất rắn lắng trong bể có thể gây nghẹt đường ống dẫn khí. Cần tăng cường sục khí liên tục và tăng tốc độ sục khí.
- Bể aerotank: Bọt trắng nổi trên bề mặt là do thể tích bùn thấp vì vậy phải tăng hàm lượng bùn hoạt tính. Bùn có màu đen là do hàm lượng oxy hoà tan trong bể thấp, tăng cường thổi khí. Có bọt khí ở một số chổ là do thiết bị phân phối khí bị hư hay đường ống bị nứt, cần thay thế thiết bị phân phối khí và hàn lại đường ống, tuy nhiên đây là một công việc rất khó khăn do hệ thống hoạt động liên tục vì vậy khi xây dựng và vận hành chúng ta phải kiểm tra kỹ.
- Bể lắng: Bùn đen nổi trên mặt là do thời gian lưu bùn quá lâu , cần loại bỏ bùn thường xuyên. Nước thải không trong là do khả năng lắng của bùn kém, cần tăng hàm lượng bùn trong bể sục khí…

Bản vẽ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top