sakurahimarawa

New Member

Download miễn phí Đồ án Tính toán, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng bao hình trên máy mài răng maag hss-30





Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BÁNH RĂNG VÀ NGUYÊN LÝ MÀI RĂNG 5
1.1 PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BÁNH RĂNG 5
1.1.1 Phương pháp chép hình 5
1.1.2 Phương pháp bao hình 6
1.2 PHƯƠNG PHÁP MÀI RĂNG 7
1.2.1 Phương pháp chép hình 7
1.2.2 Phương pháp bao hình 8
1.3 NGUYÊN LÝ MÀI CỦA HÃNG MAAG 10
CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ DAO XỌC RĂNG 12
2.1 CÔNG DỤNG - PHẠM VI SỬ DỤNG - PHÂN LOẠI 12
2.1.1 Nguyên lý 12
2.1.2 Các chuyển động chính 12
2.1.3 Phạm vi ứng dụng 13
2.1.4 Các loại dao xọc 13
2.2 KẾT CẤU DAO XỌC - NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ 15
2.3 CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA DAO XỌC 19
2.3.1 Các kích thước của răng dao xọc ở tiết diện bất kỳ vuông góc với trục dao 20
2.3.2 Profin răng dao ở tiết diện bất kỳ thẳng góc 20
2.3.3 Góc sau và góc trước ở lưỡi cắt dao xọc 21
2.3.4 Góc prôfin dao xọc u 23
2.3.5 Khoảng cách khởi thuỷ a của dao xọc 27
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM ĐỒ GÁ ĐỂ MÀI DAO XỌC RĂNG TRÊN MÁY MÀI HSS-30 32
3.1 THIẾT KẾ DAO XỌC RĂNG MÔĐUN m=3 32
3.2 TÍNH TOÁN THỰC TẾ DAO XỌC m=3 32
3.2.1 Góc trước trên đỉnh răng đ 32
3.2.2 Góc sau ở đỉnh răng đ 32
3.2.3 Góc sau ở mặt bên b 32
3.2.4 Đường kính vòng tròn cơ sở 33
3.2.5 Đường kính vòng chia 33
3.2.6 Khoảng cách khởi thuỷ a 33
3.2.7 Xác định kích thước dao xọc theo mặt trước 34
3.3 DUNG SAI VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT 36
3.4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM ĐỒ GÁ MÀI DAO XỌC RĂNG TRÊN MÁY MÀI HSS-30 37
3.4.1 Tính toán để cụm đồ gá đạt độ nghiêng theo yêu cầu 37
3.4.2 Kết cấu của cụm thân đồ gá 49
3.4.3 Định vị và kẹp chặt trong cụm đồ gá 56
3.5 LẮP GHÉP CỤM ĐỒ GÁ LÊN BÀN MÁY 59
3.6 TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KÍNH TANG LĂN ĐỂ MÀI DAO XỌC THIẾT KẾ 60
3.7 HÌNH ẢNH CỤM ĐỒ GÁ HOÀN CHỈNH 62
3.8 MÁY MÀI HSS-30 63
3.8.1 Nguyên lý mài của máy HSS-30 64
3.8.2 Nguyên lý hoạt động của máy 66
3.8.3 Chức năng của một số tay điều khiển đá mài 67
3.8.4 Khả năng của máy 68
3.8.5 Chế độ cắt của máy 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i cắt phải đảm bảo góc trước g và góc sau a luôn > 0. Mặt khác để tăng tuổi thọ của dao, số lần mài sắc phải lớn đến giới hạn bền cho trước.
Có thể coi dao xọc là một bánh răng dịch chỉnh với răng thẳng hay (răng nghiêng) có các góc cắt tương ứng. Để tạo nên góc sau đỉnh và góc sau bên răng dao được hình thành bằng cách dịch chỉnh thanh răng để ở mỗi tiết diện thẳng góc với trục dao, có khoảng dịch chỉnh x = x. m.
Xét các tiết diện thẳng góc với trục dao.
- AA là tiết diện có khoảng dịch chỉnh dương x.m > 0.
- BB là tiết diện có khoảng dịch bằng không x.m = 0.
Tiết diện BB là bánh răng quy chuẩn
- CC là tiết diện có khoảng dịch chỉnh âm x.m < 0.
Khoảng dịch chỉnh của thanh răng giảm dần từ mặt trước AA đến mặt CC đã tạo nên góc sau trên đỉnh răng ađ và trên phía bên răng ab.
Như vậy dao xọc có thể coi như tập hợp của vô số bánh răng có chiều dày nhỏ vô hạn DH và lượng dịch dao Dxm trên cùng một trục ghép lại có lượng dịch chỉnh dương, băng không và âm. Mỗi bánh răng thành phần đều được tạo ra bằng chuyển động bao hình của thanh răng có prôfin au'
Hình 2.3: Sự hình thành prôfin răng dao xọc
Bởi vậy tại mỗi tiết diện bất kỳ vuông góc với trục dao đều có cùng một prôfin thân khai. Do vậy trong quá trình gia công mỗi bánh răng mỏng vô hạn ấy sẽ tham gia vào quá trình cắt và ăn khớp với bánh răng gia công, do đó bánh răng gia công bị cắt bằng các tiết diện khác nhau của dao xọc sẽ có cùng một profin thân khai.
Mặt sau của dao xọc giả thiết rằng được tạo bởi thanh răng khởi thuỷ có góc trước băng 0.
Hình 2.4: Khoảng dịch chỉnh của dạng sinh thanh răng khi cắt dao xọc bằng dao phay lăn răng
Để dao xọc có góc sau dương (+) thì khi thanh răng (dao phay) di chuyển dọc trục xác định phải theo một phương không song song với trục mà nghiêng với trục một góc. Khi đó chuyển động tạo hình vẫn không thay đổi.
Với chuyển động như thế dao xọc tạo thành sẽ có bề mặt ngoài (mặt đỉnh răng) là mặt côn và lưỡi cắt ở đỉnh dao xọc có góc sau ađ bằng góc giữa trục dao xọc và phương chuyển động tịnh tiến của thanh răng (dao phay).
Các cạnh bên của thanh răng khi chuyển động sẽ tạo thành các mặt bên của dao xọc, kết hợp chuyển động: Tạo hình đường thân khai quay đều quanh trục dao xọc và chuyển động thẳng đều dọc trục thì đường thân khai sẽ tạo nên mặt xắn thân khai trong không gian. Do đó mặt bên tạo thành của răng dao xọc sẽ là mặt xoắn vít thân khai. Điều đó cho phép khi chế tạo có thể mài mặt bên bằng đá mài phẳng và như vậy sẽ đạt được độ chính xác gia công cao.
Khảo sát tiết diện I - I
Tiết diện I - I vuông góc với trục dao xọc ở tiết diện đó đường trung bình của thanh răng khởi thuỷ và vòng tròn tâm tích của dao xọc tiếp xúc nhau. Ở tiết diện này khoảng dịch chỉnh của biên hình thanh răng x.m = 0 được gọi là tiết diện khởi thuỷ, còn khoảng cách từ tiết diện đó đến mặt đầu phía trước gọi là khoảng cách khởi thuỷ.
Ở tiết diện khởi thuỷ các kích thước răng dao xọc bằng kích thước tương ứng của dạng sinh thanh răng:
+ Chiều dày răng theo cung vòng chia
+ Chiều cao đầu răng.
+ Chiều cao chân răng.
Để đảm bảo khe hở khi các răng ăn khớp, chiều dày răng dao xọc theo cung vòng chia ở tiết diện khởi thuỷ thường lấy lớn hơn một ít so với kích thước lý thuyết.
+ Đường kính vòng chia của dao xọc ở tiết diện khởi thuỷ
Khảo sát tiết diện II - II
Cách tiết diện I - I một đoạn y, prôfin răng dao xọc cũng được tạo thành bởi prôfin thanh răng như ở tiết diện I - I nhưng prôfin 2 ở tiết diện II - II có khoảng cách đến tâm lớn hơn khoảng cách của prôfin 1 một giá trị là x.
x = y. tgađ
Như vậy do kết quả tạo hình, prôfin ở tiết diện tuỳ ý II - II là prôfin của răng có dịch chỉnh
Với hệ số dịch chỉnh
Ở mỗi tiết diện có hệ số dịch chỉnh khác nhau và nó tỷ lệ thuận với khoảng cách từ tiết diện khởi thuỷ đến tiết diện khảo sát.
Prôfin răng dao xọc không thay đổi khi chuyển từ tiết diện này sang tiết diện khác (tiết diện vuông góc với trục) do đó bán kính vòng chia của dao xọc khi ăn khớp với thanh răng không thay đổi.
Đó cũng là vòng chia của dao xọc có bước răng của thanh răng khởi thuỷ tu= m.m.
Do đó vòng tròn cơ sở có bán kính là:
Trong đó: : Bán kính vòng chia dao xọc.
: Góc prôfin của thanh răng khởi thuỷ.
2.3 CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA DAO XỌC
Hình 2.5: Các thông số cơ bản của dao xọc
2.3.1 Các kích thước của răng dao xọc ở tiết diện bất kỳ vuông góc với trục dao
a. Chiều cao đầu răng (khoảng cách theo bán kính giữa vòng chia và vòng đỉnh răng)
- Khi chiều cao đầu răng được đo ở tiết diện mặt trước thì ta có:
a - là khoảng cách khởi thủy
b. Chiều dày răng dao theo cung vòng chia bằng chiều rộng rãnh của thanh răng theo tâm tích
- Khi chiều dày răng được đo ở tiết diện mặt trước thì ta có:
a - là khoảng cách khởi thủy
Như vậy ở tiết diện bất kỳ chiều dày răng dao xọc theo vòng chia khác với chiều dày răng dao xọc ở tiết diện khởi thuỷ một lượng.
= 2.y. tgađ . tg
2.3.2 Profin răng dao ở tiết diện bất kỳ thẳng góc
Prôfin của dao xọc ăn khớp đúng với prôfin thanh răng khởi thuỷ. Nên nó là đường thân khai, đường thân khai đó ở mỗi tiết diện vuông góc với trục được tạo thành từ một vòng cơ sở có bán kính r0. Nghĩa là ở các tiết diện khác nhau, prôfin thân khai của răng dao xọc là những đoạn thẳng khác nhau của một đường thân khai. Khi chuyển từ tiết diện khởi thuỷ sang tiết diện khác đường thân khai sẽ quay một góc quanh trục của nó.
Góc quay của đường thân khai của răng dao xọc e đo theo cung vòng chia chuyển từ tiết diện khởi thuỷ đến tiết diện bất kỳ với khoảng cách y giữa các tiết diện đó.
Để nhận được prôfin của răng dao xọc ở tiết diện bất kỳ cần cho đường thân khai prôfin răng dao xọc thực hiện đồng thời vừa tịnh tiến dọc trục vừa quay đều quanh trục dao để tạo thành bề mặt xoắn vít thân khai có bước không đổi. Bề mặt xoắn vít thân khai đó là mặt sau bên của dao xọc. Bước của bề mặt xoắn vít đó bằng khoảng cách y khi đường thân khai quay hết một vòng.
2.3.3 Góc sau và góc trước ở lưỡi cắt dao xọc
a. Góc sau bên
Với mặt sau bên là mặt xoắn vít thân khai đảm bảo lưỡi cắt bên của dao xọc có góc sau ab.
Giá trị góc sau bên ab tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt bên của dao xọc đo trong tiết diện hình trụ đồng tâm với trục dao sẽ bằng góc nghiêng của mặt vít.
Do đó:
Trong đó: - là góc profin răng dao xọc
b. Góc sau đỉnh ở răng
Góc sau ở đỉnh răng theo tiêu chuẩn thường chọn ađ =60 góc này quyết định mức độ thay đổi khoảng dịch chỉnh của thanh răng theo chiều dao xọc, nó cũng ảnh hưởng đến trị số góc sau tại các phía bên vì góc sau bên là hàm của góc sau đỉnh ađ. Bất luận ở trạng thái tĩnh hay động góc sau ở đỉnh răng dao xọc đều như nhau.
c. Giá trị trước ở đỉnh răng
- Góc trước ở đỉnh răng
Góc trước ở đỉnh răng được đo bởi mặt phẳng hướng kính đi qua trục dao xọc. Góc trước thường được chọn theo tiêu chuẩn là 50. Trong trạng thái ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top