hoangthuyljnh

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Tìm hiểu về tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh so với các tiền bối





Mục Lục
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh .3
2. Thế nào là “thân dân”, vì sao phải thân dân? .4
3. Tư tưởng “thân dân” của các vị tiền bối .5
4. Tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh .6
5. Những giải pháp của đảng và nhà nước ta về vấn đề “ thân dân”.11
6. Liên hệ bản thân .16
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài,... Như vậy, để làm người thay mặt dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa nhà nước của nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn giữ gìn và phát huy tư tưởng “thân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhà nước đã rất cố gắng và nỗ lực trong công cuộc “trồng người” như Bác Hồ từng nói, luôn tìm tòi người tài, và giúp họ phát huy sở trường của mình để họ phục vụ cho đất nước, được quyền khẳng định mình, cống hiến công lao cho đất nước trong công cuộc xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh, ngày một phát triển hơn để sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhà nước luôn bình đẳng với tất cả mọi người, ai có tài thì được trọng dụng, không nhất thiết phải là “ cha truyền con nối”, để tiềm năng của mỗi người được bộc lộ hết, để họ luôn nỗ lực cố gắng hơn, xứng đáng với nhiệm vụ họ đảm nhận. Nhà nước và Đảng luôn tạo điều kiện cho mọi người công bằng bầu cử ra người xứng đáng làm thay mặt cho họ, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh. Bên cạnh đó, dân cũng có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nào nếu những đại biểu đó tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay người dân Việt Nam ta vẫn chưa ý thức được vai trò của họ trong việc bầu cử Quốc hội, họ chỉ bầu cử một cách hết sức qua loa, không cần quan tâm ai xứng đáng hơn ai, có người còn không đích thân đi bỏ phiếu mà nhờ người thân bỏ phiếu hộ. Nhà nước và Đảng ta không bao giờ ép buộc dân làm gì, mà luôn khuyến khích, hướng dẫn họ đi đến sự đúng đắn, đi đến với văn minh nhân loại, luôn mở rộng vóng tay đón nhận những con người đã từng lạc lối nhưng đã quay đầu lại nhận sai, tạo điều kiện cho họ trở lại làm người có ích cho xã hội, để họ giúp sức tạo dựng xã hội giàu mạnh. Ví dụ như nhiều người thuộc các dân tộc miền núi xa xôi, thiếu hiểu biết, họ đã bị các nước lần cận mua chuộc để họ đi theo chúng, như một công dân của nước đó, bán mình cho họ, làm những việc có hại cho nước ta. Nhưng tuy vậy, Đảng và nhà nước ta đã rất quan tâm, đến từng nhà người một để khuyên bảo họ với đất nước Việt Nam ta, rằng họ là con rồng cháu tiên,... Quả nhiên, họ đã nhận ra sai lầm và quay về với đất nước ta. Mọi ý chí dù lớn hay nhỏ của người dân hầu như đều được Nhà nước và Đảng thực hiện. Đơn giản nhất,nhân dân mong muốn có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, độc lập, tự do đưa ra ý kiến của mình. Cho đến mong muốn phải làm cho đất giàu mạnh, lớn mạnh hơn so với các nước trên thế giới. Nhà nước và Đảng ta luôn có gắng, nỗ lực hết mình để những mong muốn đó của dân được thực hiện, không để cho chủ nhân bị thất vọng, luôn nỗ lực đổi mới đất nước sao cho tốt nhất, hội nhập với nền văn hóa thế giới trên mọi phương diện: giáo dục,giao thông vận tải, y tế, điện lực, các chính sách phúc lợi,...
Về giáo dục, nước ta không hề thua kém các quốc gia trên thế giới, những chính sách đổi mới trong giáo dục đều nhằm mục đích tốt đẹp hơn. Nhà nước và nhân dân Việt Nam xác định phát triển giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Nhà nước đầu tư và tiến hành đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, thực hiện công bằng trong giáo dục, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đùnh, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập, mọi công dân trong độ tuổi lao động đều có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập. Nhà nước và ngành giáo dục rất quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các trẻ em tàn tật, khuyết tật thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.Trong những năm qua cùng hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã chỉ đạo, tổ chức và động viên đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và lao động nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của ngành. Phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” và các cuộc vận động xã hội rộng lớn trong ngành tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh, góp phần xây dựng đội ngũ nhà giáo phát triển về số lượng, nâng cao về trình độ chuyên môn, nghiệp cụ. Đến năm học 2008 – 2009, trên cả nước, đội ngũ nhà giáo trực tiếp đứng lớp có hơn một triệu người, tăng 2,2% so với năm học trước. Tỷ lệ trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn của đội ngũ nhà giáo tiếp tục tăng. Ở các trường đại học, đội ngũ giảng viên tăng, trong đó tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ tăng.Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã tích cực thực hiện nhiều biện pháp quan trọng để phát huy và sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu tư của nhà nước và nguồn lực đóng góp của cộng đồng vào việc tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, kiên cố hoá trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên, phát triển mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đầu tư của Nhà nước cho giáo dục - đào tạo liên tục tăng, đến năm học 2008 - 2009, chi cho giáo dục - đào tạo chiếm 20% tổng ngân sách Nhà nước. Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao hơn, tạo tiền đề cho sự phát triển của những năm tiếp theo.Giáo dục dân tộc và giáo dục khuyết tật tiếp tục được quan tâm và ưu tiên. Hiện nay có 285 trường phổ thông dân tộc nội trú với gần 84.000 học sinh và có 1.657 trường phổ thông dân tộc bán trú dân nuôi với 149.458 học sinh. Nhà nước và ngành giáo dục chăm lo đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng giáo viên chuyên dạy hoà nhập cho học sinh khuyết tật. Năm học vừa qua đã huy động được 390.000 học sinh khuyết tật đi học hoà nhập.Hệ thống các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học tiếp tục được đầu tư xây dựng ở các vùng, miền, từng bước mở rộng qui mô đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành, địa phương và khu công nghiệp, đáp ứng ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Năm học này, số lượng học sinh trung cấp chuyên nghiệp tuyển mới tăng 11,4%; cao đẳng nghề và trung cấp nghề tăng 18,2%. Số lượng sinh viên đại học và cao đẳng tuyển mới tăng 9,2%, qui mô giáo dục đại học tăng 7,2% và đạt tỷ lệ 200 sinh viên trên một vạn dân.Giáo dục thường xuyên phát triển mạnh, trên cả nước hi...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top