Tải Đề tài Tìm hiểu về kỹ thuật trải phổ CDMA trong thông tin di động

Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu về kỹ thuật trải phổ CDMA trong thông tin di động


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG5
1.1. Những đặc thù của thông tin di động5
1.2. Lịch sử phát triển của thông tin di động.6
1.2.1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất7
1.2.2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai9
1.2.3. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba.12
1.2.4. Lộ trình phát triển từ hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất sang thế hệ thứ ba13
1.3. Các phương pháp đa truy nhập trong thông tin di động.14
1.3.1. Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA.14
1.3.2. Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA15
1.3.3. Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA.19
1.4. Xu thế phát triển của thông tin di động20
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT TRẢI PHỔ CDMA TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG21
2.1. Nguyên lý trải phổ21
2.1.1. Nguyên lý chung21
2.1.2. Kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-CDMA)22
2.1.3. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FH - CDMA)28
2.1.4. Kỹ thuật trải phổ nhảy thời gian TH/SS31
2.1.5. So sánh các hệ thống SS32
2.1.6. Hệ thống lai ( Hybrid ).33
2.2. Các dãy giả ngẫu nhiên PN.38
2.2.1. Giới thiệu chung về chuỗi PN38
2.2.2. Dãy ghi dịch tuyến tính độ dài cực đại (dãy- m).38
2.3. Đồng bộ.41
2.4. Các đặc tính của CDMA.43
2.4.1. Tính đa dạng của phân tập.43
2.4.2. Điều khiển công suất CDMA.45
2.4.3. Công suất phát thấp45
2.4.4. Bộ mã - giải mã thoại và tốc độ số liệu biến đổi46
2.4.5. Bảo mật cuộc gọi46
2.4.6. Máy di động có chuyển vùng mềm46
2.4.7. Dung lượng47
2.4.8. Tách tín hiệu thoại48
2.4.9. Tái sử dụng tần số và vùng phủ sóng.48
2.4.10. Giá trị Eb/No thấp ( hay C/I ) và chống lỗi51
2.4.11. Dung lượng mềm.51
CHƯƠNG 3: MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CDMA 2000 1X.53
3.1 . Cấu trúc hệ thống CDMA 2000 1x.53
3.2. Xử lý cuộc gọi trạm di động.55
3.2.1.Trạng thái thiết lập55
3.2.2. Trạng thái rỗi56
3.2.3. Trạng thái truy nhập.57
3.2.4. Trạng thái kênh lưu lượng58
3.2.5 Biểu đồ trạng thái cuộc gọi.58
3.3. Quy trình thiết lập cuộc gọi60
3.3.1. Cấu trúc hệ thống thiết lập cuộc gọi60
3.3.2. Quy trình thiết lập cuộc gọi61
3.3.3. Quy trình thiết lập các dịch vụ cộng thêm chưa có trong mạng GSM.65
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG S-Fone69
4.1. Thông tin về các mạng điện thoại di động hiện nay.69
4.1.1. MobiFone.69
4.1.2. VinaPhone73
4.1.3. CityPhone.74
4.1.4. Viettel.74
4.1.5. Mạng điện thoại di động S-Fone75
4.2. Mạng điện thoại di động S-Fone.76
4.2.1. Mục tiêu, phạm vi, thời hạn của dự án điện thoại di động CDMA tại Việt Nam76
4.2.2. Các dịch vụ giá trị gia tăng S-Fone77
4.2.3. Cước dịch vụ của S-Fone.80
Kết luận


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

áy (power-up), Mobile bắt đầu trạng thái khởi tạo: Mobile lựa
chọn hệ thống sử dụng (Analog hay CDMA) và chiếm hệ thống. Kết thúc trạng thái
khởi tạo, mobile đã chiếm toàn bộ hệ thống và định thời hệ thống. Sau đó, mobile
bước vào trạng thái rỗi: mobile thực hiện giám sát các bản tin trên kênh tìm gọi.
Mobile sẽ chuyển sang trạng thái truy nhập nếu xảy ra một trong 3 trường hợp sau:
Thiết lập
Trạng
thái rỗi
Truy nhập
hệ thống
Điều
khiển
kênh lưu
Kết thúc cuộc gọi
Bật
Mobile
a) Mobile nhận được bản tin tìm gọi yêu cầu xác nhận (acknowledgment)
hay đáp ứng.
b) Mobile bắt đầu một cuộc gọi.
c) Mobile thực hiện đăng ký
Trong trạng thái truy nhập, mobile gửi các bản tin tới BS trên kênh truy nhập.
Khi mobile dò tìm được kênh lưu lượng sẽ chuyển sang trạng thái điều khiển kênh lưu
lượng. Ở trạng thái này, mobile thông tin với BS trên các kênh lưu lượng tuyến lên và
tuyến xuống. Khi cuộc gọi kết thúc, mobile sẽ quay lại trạng thái khởi tạo.
3.2.1.Trạng thái thiết lập
Trạng thái này bao gồm 4 bước tuần tự như sau:
Lương Thị Thuận 55 Trường Đại học Công Nghệ
Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA
a) Xác định hệ thống: mobile lựa chọn hệ thống sử dụng , bởi vì các điện thoại
tế bào CDMA đều có 2 khả năng lựa chọn là mode CDMA hay mode analog. Nếu
mode CDMA được chọn, mobile tiến hành lựa chọn sóng mang CDMA, sau đó
chuyển sang trạng thái b).
b) Chiếm kênh hoa tiêu: mobile giải điều chế và chiếm kênh hoa tiêu của hệ
thông CDMA được chọn trong một khoảng thời gian ngắn (20ms), sau đó chuyển sang
trạng thái chiếm kênh đồng bộ. Nếu không chiếm được kênh hoa tiêu trong khoảng
thời gian này thì nó sẽ quay trở lại trạng thái xác định hệ thống.
c) Chiếm kênh đồng bộ: mobile nhận được cấu hình hệ thống và thông tin định
thời và xử lý các bản tin trong một thời gian giới hạn. Nếu trong khoảng thời gian đó
mobile không nhận được các bản tin định thời thì sẽ quay trở lại trạng thái xác định hệ
thống.
d)Thực hiện định thời: Tại thời điểm này, mobile đã giải điều chế các bản tin
đồng bộ và có được các thông số: PILOT_PN, LC_STATE, SYS_TIME được sử dụng
để đồng bộ định thời và đồng bộ pha mã PN của nó với hệ thống CDMA. Sau đó,
mobile đã chiếm được toàn bộ hệ thống CDMA và chuyển sang trạng thái rỗi.
3.2.2. Trạng thái rỗi
a) Giám sát kênh tìm gọi: ở trạng thái rỗi, mobile sẽ giám sát kênh tìm gọi
trên các liên kết hướng xuống (từ BS đến MS). Để nhận các tin nhắn và các cuộc gọi
đến, mobile giám sát kênh các bản tin tìm gọi. Kênh tìm gọi phân thành các khe thời
gian (slot) 80ms. Có 2 cách giám sát: mode nonsloted và mode sloted.
• Trong mode nonsloted, mobile sẽ liên tục giám sát kênh tìm gọi trong
toàn bộ thời gian.
• Trong mode sloted, mobile chỉ giám sát kênh tìm gọi trong các khe thời
gian đã được chỉ định của kênh tìm gọi. Vì mobile không giám sát trong
tất cả thời gian nên sẽ ít tốn pin hơn.
b) Chuyển giao: Khi mobile ở trạng thái rỗi và được chuyển từ vùng phủ của
một BS tới vùng phủ của một BS khác thì sẽ xảy ra sự chuyển giao trạng thái rỗi. Nếu
mobile dò thấy tín hiệu hoa tiêu của BS khác mạnh hơn thì sẽ tiến hành chuyển giao.
Mobile chỉ giám sát kênh tìm gọi của một BS, vì thế chuyển giao mềm không được áp
dụng trong trạng thái rỗi.
Lương Thị Thuận 56 Trường Đại học Công Nghệ
Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA
c) Bản tin tìm gọi: có 6 bản tin sẽ được gửi tới mobile trên kênh tìm gọi là:
bản tin các thông số hệ thống, bản tin danh sách các BS lân cận, bản tin danh sách
kênh CDMA, bản tin các thông số hệ thống mở rộng, danh sách các dịch vụ, bản tin
thông số truy nhập.
3.2.3. Trạng thái truy nhập
Mobile gửi các bản tin tới BS trên kênh truy nhập và nhận các bản tin từ BS
trên kênh tìm gọi.Trong trạng thái truy nhập, mobile có 6 trạng thái con như sau:
¾ Trạng thái cập nhật các thông tin về cấu hình của hệ thống: sau khi mobile
nhận được các bản tin cấu hình hệ thống hiện tại trên kênh truy tìm gọi, mobile so sánh
các số liệu để xác định xem có cập nhật toàn bộ bản tin cấu hình hay không. Mobile
cũng kiểm tra xem có các thông số truy nhập mới hay không bằng cách kiểm tra số thứ
tự của bản tin thông số truy nhập được lưu trong MS. Ngoài 2 bản tin trên, mobile
cũng có thể nhận được các bản tin thông báo như sau: bản tin thông báo (page
message), bản tin thông báo slotted, bản tin thông báo chung. Mỗi khi nhận được một
bản tin thông báo, MS sẽ tìm kiếm bản tin chứa mã nhận dạng trạm di động quốc tế
(IMSI) của mobile đó. Nếu tìm thấy bản tin này, thì mobile chuyển sang trạng thái đáp
ứng trang và phát gửi bản tin đáp ứng trang đến BS trên kênh truy nhập.
¾ Trạng thái đáp ứng bản tin: mobile gửi bản tin đáp ứng để trả lời bản tin
thông báo gửi tới từ BS. Sau khi nhận được bản tin trả lời, BS có thể sẽ gửi bản tin chỉ
định kênh truyền tới MS trên kênh tìm gọi để thiết lập cuộc gọi. Bản tin chỉ định kênh
bao gồm các thông số như tần số chỉ định (CDMA_FREQ), mã kênh (CODE_CHAN).
MS sử dụng những thông số này để điều chỉnh tần số chỉ định RF và mã kênh CDMA
để bắt đầu nhận kênh lưu lượng tuyến xuống.
¾ Trạng thái MS khởi tạo cuộc gọi: mobile gửi bản tin khởi tạo tới BS để bắt
đầu cuộc gọi.
¾ Trạng thái đăng ký truy nhập: mobile gửi bản tin đăng ký tới BS. Việc đăng
ký là quá trình mobile báo cho trạm cơ sở biết về mã nhận dạng của mobile, trạng thái,
định vị và những thông tin cần thiết khác.
¾ Trạng thái MS trả lời xác nhận tới BS: mobile trả lời bất cứ một bản tin nào
đến từ BS. Ví dụ, mobile có thể gửi bản tin đáp ứng yêu cầu nhận thực tới BS để trả
lời bản tin yêu cầu nhận thực được BS đến.
¾ MS gửi khối dữ liệu tới BS: mobile gửi bản tin data burst tới BS.
Lương Thị Thuận 57 Trường Đại học Công Nghệ
Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA
3.2.4. Trạng thái kênh lưu lượng
Mobile có thể bắt đầu trạng thái kênh lưu lượng từ 2 trạng thái con của trạng
thái truy nhập: trạng thái đáp ứng bản tin hay MS khởi tạo cuộc gọi. Mobile liên lạc
với BS sử dụng kênh lưu lượng tuyến lên và xuống. (Trong các trường hợp khác-
mạng khác- sau khi mobile đáp ứng thành công bản tin của BS hay khởi tạo cuộc gọi
thành công thì sẽ chuyển sang trạng thái kênh lưu lượng). Có 5 trạng thái con là:
¾ Thiết lập kênh lưu lượng: mobile có thể nhận được 2 frame liên tục trên kênh
lưu lượng hướng xuống trong 200ms. Sau đó, mobile bắt đầu truyền tin trên kênh
ngược. Nếu mobile nhận được xác nhận (ack) từ BS trong 2s tiếp theo:
o Nếu cuộc gọi từ mobile bị gọi (mobile cuối) thì mobile sẽ bước vào trạng
thái chờ trả lời
o Nếu cuộc gọi từ mobile chủ gọi (mobile khởi tạo cuộc gọi) thì mobile sẽ
bắt đầu hội thoại
Tuy nhiên, nếu mobile không nhận được 2 frame liên tiếp trong 200 ms, hay
không nhận được ack của BS trong 2s thì mobile sẽ quay lại trạng thái xác định hệ
thống của trạng thái thiết lập ban đầu.
¾ Đợi trả lời: Nếu là mobile bị g...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top