Richardo

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
hệ kinh tế với nước ngoài nhàm gắn phân công lao động trong nước với thị trường thế giới. Nhờ đó mà thị trường trong nước từng bước được mở rộng , tiềm năng về lao động , tài nguyên , cơ sở vật chất hiện có được khai thác có hiệu quả . Thị trường được khai thông trên khắp mọi miền của đất rước , gắn liền với thị trường thế giới.
cần tiếp tục phát triển mạnh thị trường hàng hoá và dịch vụ , hình thành thị trường sức lao động có tổ chức quản lý chặt chẻ đất đai và thị trường nhà cửa , xây dụng thị trường vốn, từng bước hình thành thị trường chứng khoán.
Để khai thác có hiệu quả tiềm năng vè vốn, sức lao động , công nghệ, tài nguyên , thực hiện mở rộng phân công lao động xã hội , cần từng bước hình thành đồng bộ các loại thị trường tiền tệ, vốn , sức lao động, chất xám, thông tin , tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng…. Điều này sẽ đảm bảo cho việc phân bố và sử dụng các yếu tố đầu vào , đầu ra của quá trình sản xuất phù hợp với nhu cầu của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .
c) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu , ứng dụng khoa học và công nghệ , đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá
Trong kinh tế thị trường , các doanh nghiệ chỉ có thể đứng vững trong cạnh trnh nếu thường xuyên đổi mới công nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm . Muốn vậy , phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ vào quá trình sãn xuất và lưu thông hàng hoá . So với thế giới , trình độ công nghệ sản xuất của ta còn thấp kém, không đồng bộ , do đó , khả năng cạnh tranh của hàng hoá nước ta so với hàng hoá nước ngoài trên cả thị trường nội địa và thề giới còn kém . Bởi vậy, để phát triển kinh tế hàng hoá , chúng ta phải đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá .
Hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở và dịch vụ hiện đại động bộ cũng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội. Hệ thống đó ở nước ta đã quá lạc hậu, không đồng bộ , mất cân đối nghiêm trọng nên đã cản trở nhiều đến quyết tâm của các nhà đầu tư cả ở trong nước lẫn nước ngoài , cản trở phát triển kinh tế hàng hoá ở mọi miền đất nước . Vì thế , cần gấp rút xây dựng và củng cố các yếu tố của hệ thống kết cấu đó. Trứơc mắt, nhà nước cần tập trung ưu tiên xây dựng , năng cấp một số yếu tố thiết yếu nhất như đường sá, cầu cống , bến cảng , sân bay , điện nước , hệ thống thông tin liên lạc, ngân hàng , dịch vụ bảo hiểm ….
d) Giữ vững ổn định chính trị , hoàn thiện hệ thống luật pháp , đổi mới các chính sách tài chính, tiển tệ , giá cả
Sự ổn định chính trị bao giờ củng là nhân tố quan trọng để phát triển . Nó là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh trong nước và ngoài nước yên tâm đầu tư . Giử vững ổn định chính trị ở nước ta hiện nay là giữ vửng vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam , tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lí của nhà nước máy nghiền phát huy đầy đủ vai trò làm chủ của nhân dân.
Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ rất quan trọng để quản lý nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nó tạo nên hành lang pháp lý cho tất cả mọi hoạt động của sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Với hệ thống pháp luật đồng bộ và pháp chế nghiêm ngặt, các doanh nghiệp chỉ có thể làm giàu trên cơ sở tuân thủ luật pháp.
Đổi mới chính sách tài chính tiền tệ , giá cả nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển ; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực , bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia , giảm bội chi ngân sách , góp phẩn khống chế và kiểm soát lạm phát; xủ lý đúng đắn mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng .
e) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô , đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi
Hệ thống điểu tiết kinh tế vĩ mô phải được kiện toàn phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường , bao gồm điều tiết bằng chiến lược và kế hoạch kinh tế , pháp luật , chính sách và các đòn bẩy kinh tế , hành chính , giáo dục , khuyến khích, hổ trợ và cả bằng răn đe, trừng phạt , ngan ngừa , điều tiết thông qua bộ máy nhà nước , các đoàn thể ……
Mỗi cơ chế quản lý kinh tế có đội ngũ cán bộ quản lý , kinh doanh tương ứng. Chuyển sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh sự nghiệp đào tạo và đào tạo lại đội ngủ cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kì mới . Đội ngủ đó phải có năng lực chuyên môn giỏi , thích ứng mau lẹ với cơ chế thị trường , dám chịu trách nhiệm , chịu rủi ro và trung thành với con đường xã hội chũ nghĩa mà nhân dân ta đã chọn. Song song với đào tạo và đào tạo lại , cần có phương hướng sử dụng , bổi dưởng , đải ngộ đúng đắn với đội ngủ đó , nhằm kích thích hơn nửa việc không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, bản lĩnh quản lý , tài năng kinh doanh của họ. Cơ cấu của đội ngủ ván bộ cần được chú ý bảo đảm ở phạm vi vĩ mô lẫn vi mô , cả cán bộ quản lý lẫn cán bộ kinh doanh,.
h) Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa :
Thực hiện có hiệu quả kinh tế đối ngoại, chúng ta phải đa dạng hoá hình thức, đa phương hóa đối tác . Phải quán triệt nghuyên tắc đôi bên cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau và không phân biệt chế độ chính trị xã hội . Cải cách cơ chế quản lý xuất nhập khẩu , thu hút rộng rãi vốn và đầu tư nước ngoài , thu hút kỹ thuật, nhân tài và kinh nghiệm quản lý.
Những giải pháp nói trên tác động qua lại với nhau sẽ tạo nên sức mạnh thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa .
*Tóm lại : nền kinh tế thị trường nứơc ta đang dần hội nhập với nền kinh tế thế giới. Bên cạnh những đặc điểm thuận lợi còn có những khó khăn . Nước ta cần khắc phục những mặt chuă đạt và phát huy những mặt đã đạt được để đưa đất nước ngày càng phát triển và hội nhập thị trường thế giới WTO.
Việt Nam sẽ được nhiều cái lợi từ việc hướng nhiều hơn ra bên ngoài . Nền sản xuất hiện đại đòi hỏi 4 yếu tố : kết cấu hạ tầng , nhân lực , vốn và công nghệ . Hai yếu tố sau cùng cơ động rất cao trên quốc tế trong khi kết cấu hạ tầng và lao động thì cơ động rất hạn chế . Nếu một nước phát triển được kết cấu hạ tầng cơ bản và nguồn nhân lực của mình thì vốn và công nghệ sẻ đến với nó .
Đó là một trong những bài học quan trọng nhất của các nền kinh tế thành công ở xung quanh Việt Nam . Một nền kinh tế hoàn toàn đóng cửa phải xây dựng cùng một lúc tất cả các yếu tố đó . Trái lại một nền kinh tế mở cửa có nhiệm vụ giản đơn hơn nhiều là tập trung vào việc phát triển hai yếu tố kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực và dựa vào thị trường quốc tế để đem lại cho nó vốn và công nghệ tiết kiệm trong nước và sự phát triển của khu vực tư nhân cũng sẽ cất cánh .
Như vậy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có một khâu then chốt , quyết định sự phát triển kinh tế mà trong điều kiện hiện nay chính là thực hiện được sự phát triển hiện đại một cách rút ngắn . Đây là khâu quyết định vì chính sự phát triển hiện đại một cách rút ngắn quyết định hệ kinh tế của sự phát triển chính là hệ kinh tế thị trường với khuôn mẫu hiện đại là nội dung vật chất của định hưỡng xã hội chủ nghĩa.
Thực tế phát triển kinh tế trong thời kì đổi mới vừa qua cho ta thấy rõ tầm quan trong quyết định trong hệ kinh tế đối với toàn bộ tiến trình kinh tế xã hội ở Việt Nam như thế nào , và đặc biệt đối với sự cất cánh của nền kinh tế trong quan hệ với việc đưa nền kinh tế tới trạng thái phát triển hiện đại như thế nào . Điều cốt yếu giờ đây chính là nghiên cứu xem tiến trình kinh tế thị trường ở Việt Nam phải thích ứng với tiến trình kinh tế thị trường của nền kinh tế toàn cầu ở trình độ phát triển hiện đại như thế nào và nhờ đó có thể giải quyết được vấn đề phát triển định hướng hiện đại xã hội chủ nghĩa một cách rút ngắn ra sao trên cơ sở giải quyết quá trình phát triển hiện đại một cách rút ngắn về giải quyết vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa .
Lý do chọn đề tài : Chỉ có thể chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường chúng ta mới thực hiện được mục tiêu mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta .
Mục đích nghiên cứu : Nước ta mới đi những bước vào kinh tế thị trường chúng ta vừa làm vừa học . Chúng ta lại xuất phát từ một nước nông nghiệp là chủ yếu vì vậy những khó khăn những khuyết điểm và tồn tại trong bước đầu là dễ hiểu . Hiện nay người giàu ở nước ta còn ít người cùng kiệt và trung bình còn nhiều . Thu nhập bình quân đầu người ở nước ta còn thấp khoảng 400 USĐ khoảng cách giàu cùng kiệt ngày càng tăng sản xuất chủ yếu vẫn còn dựa vào lao động thủ công , số lao động thất nghiệp còn nhiều . Các tệ nạn nhiều và có chiều hướng tăng như nghiện hút ma tuý , tham nhũng buôn lậu , cờ bạc …. Rõ ràng để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh, chúng ta phải phát triển mạnh mẽ kinh tế , nâng cao đời sống vật chất và tinh thần , nâng cao đạo đức và lối sống lành mạnh . Vì vậy mỗi bước xây dựng và phát triển kinh tế thị trường ở nước ta phải hướng vào mục tiêu trên .
Hệ thống kinh tế thị trường là một thể chế kinh tế dân chủ và tự do . Nó cho phép mỗi công dân có quyền sản xuất cái gì , như thế nào , sản xuất với cái gì cho ai và có quyền tiêu dùng cái gì . Công dân với tư cách là người tiêu dùng và người sản xuất sẽ lập kế hoạch tiêu thụ và sản xuất của minh một cách cá nhân phi tập trung , tức là mỗi người lập kế hoạch cho chính bản thân mình mà không cần bất cứ một hình thức tập trung nào . Sự phân phân phối các kế hoạch kinh tế khác nhau được thực hiện thông qua việc hình thành giá cả một cách tự do và cạnh tranh trên thị trường .
Nền kinh tế thị trường xã hội do vậy hướng vào hình tượng con người tự do . Nó biểu thị quyền của mỗi con người , được phát triển nhân cách của mình được tự do và tự chịu trách nhiệm về sự phồn thịnh riêng của mình dĩ nhiên trong khuôn khổ giới hạn xã hội đã đặt ra .
MULLER- ARMARK đã nói rằng vẫn nên ưu tiên hơn cho nền kinh tế thị trường ngay cả khi nó thua kém về kinh tế so với nền kinh tế kế hoạch . Nền kinh tế thị trường xã hội chính vì vậy là một thể chế kinh tế mang tính nhân bản hơn . Xét về mặt lâu dài phải để cho người dân có quyền tự do về chính trị cũng như về kinh tế. Rất khó có thể tưởng tượng được rằng , trong khi có nhiều quyền tự do cá nhân như vậy thì từng kế hoạch có thể thống nhất được với nhau một cách đầy đủ và chính xác đến mức những mong muốn của người dân đáp ứng theo một quy mô chung có thể chấp nhận được trong điều kiện thiếu hụt về hàng hoá.
Nền kinh tế thị trường xã hội có một hệ thống thông tin tin cậy để có thể đưa ra được các dữ kiện tổng thể , có phân biệt và kịp thời về những mong muốn tiêu dùng của đân cư . ở đây thị trường sẻ cung cấp những thông tin cần thiết , mặc dù thiếu một kế hoạch tập trung nhưng không dẫn đến tình trạng lộn xộn , mà lại đưa đến một sự nhất trì có hiệu quả về các kế hoạch kinh tế tư nhân của người sản xuất và người tiêu dùng.
Các thị trường các yếu tố sản xuất mang lại cho các nhà cung ứng những yếu tố nhà sở hữu tư bản và lực lượng lao động , những khả năng tìm kiếm lợi nhuận và công ăn việc làm . các khuyến khích vật chất giúp họ cải thiện về chất lượng và sản lượng , năng lực của mình trong cạnh tranh . Lực lượng lao động cố gắng cải thiện thu nhập tuỳ theo trình độ nghề nghiệp ngày càng cao hơn . Các nhà sản xuất tìm cách gia tăng thu nhập của họ nhờ hoạt động kinh doanh thông qua mở rộng sản xuất, sản phẩm mới và phương pháp sản xuất mới .
Xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế , nền kinh tế thị trường trong khuôn khổ các nguồn hiện có xu hướng đáp ứng cao nhất các nhu cầu , cũng như hướng tới sủ dụng các nhân tố sản xuất một cách tiết kiệm và có hiệu năng , và do đó tốt nhất . Mặc dù có sự hoạch định theo nền kinh tế tư nhân , phi tập trung và co khuynh hướng tìm lợi nhuận cho cá nhân và các nhà sản xuất , nền kinh tế thị trường vẫn góp phần dành được một sự lợi nhuận chung lớn nhất .
.I Khái niệm : kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trên thi trường, thông qua quá trình trao đổi mua bán , là giai đoạn phát triển của kinh tế hàng hoá dựa trên sự phát triển rất cao của lực lượng sản xuất.
.II Đặc điểm kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
.1 Nền kinh tế thi trường còn ở trình độ kém phát triển :
- Thứ nhất : Kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp. Trình độ công nghệ lạc hậu , máy móc cũ kỹ, quy mô sản xuất nhỏ bé, năng suất, chất lượng , hiệu quả sản xuất còn thấp.
- Thứ hai: Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nước ta còn mang nặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp . Ngành nghề chưa phát triển , sự phân công hiệp tác, chuyên môn hoá sản xuất chưa rộng , chưa sâu , giao lưu hàng hoá còn nhiều hạn chế
- Thứ ba : Chưa có thi trường theo đúng nghĩa của nó . Trong những năm qua thị trường của nước ta đang trong quá trình hình thành và phát triển nên nó còn ở trình độ thấp . Cơ cấu thi trường chưa đầy đủ. Dung lượng thị trường còn ít và có phần rối loạn. Các yếu tố kinh tế thị trường hình thành chưa đủ . Chưa có thi trường sức lao động theo đúng nghĩa. Thị trường tiền tệ chưa phát triển . Thị trường vốn chưa phát triển còn sơ khai.
- Thứ tư : Thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu người còn thấp, do đó sức mua hàng hoá còn thấp , tỷ suất hàng hoá chưa cao.
- Thứ năm : Còn chịu ảnh hưởng lớn của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.

Thật vậy diễn biến thị trường nhà đất trên đường Trần Não quận 2 trở nên vắng lặng … Công ty có nhiều văn phòng giao dịch nhưng giờ phải thu gọn lại để giảm tiền nhà , lương nhân viên . Có thể khẳng định , thị trường nhà đất hiện đã “đóng băng” , lác đác đó đây có vài miếng “ băng vụn” là những căn nhà hay căn hộ chung cư trị giá không cao đã kí hợp đồng mua bán từ trước nay tiếp tục thực hiện . Tác động lớn nhất đến tình trạng” đóng băng” là giá vàng tăng mạnh thất thường làm người mua , kẻ bán đều ngại . Người dân có tâm lý “ chờ” vì sợ tăng nửa, giá vàng giảm củng chờ vì e còn giảm thêm . Nguyên nhân “ đóng bằng” khác, đó là tâm lý người dân chưa hoàn toàn yên tâm và tin tưởng vào tính khả thi của các văn bản pháp luật ( cụ thể là các Nghị định 181, 188) và muốn chờ xem luật pháp đuợc thực thi thế nào. ( Báo Kinh tế Sài Gòn 23-12-04)

2.Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế , trong đó kinh tế nhà nước giử vai trò chủ đạo :
Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hoá tuy có bản chất kinh tế khác nhau, nhưng chúng đều là những bộ phận của một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất với các quan hệ cung- cầu , tiền tệ, giá cả chung… Bởi vậy, chúng vừa hợp tác , vừa cạnh tranh với nhau, Mỗi đơn vị kinh tế là một chủ thể độc lập, tự chủ và tất cả đều bình đẳng trước pháp luật .
Tuy nhiên , cần nhận thức rõ ràng, mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng. Chính sự tác động của các quy luật kinh tế khác nhau này mà bên cạnh tình thống nhất của các thành phần kinh tế thị trường ở nước ta có khả năng phát triển theo những phương hướng khác nhau. Chẳng hạn như các thành phần kinh tế cá thể, tư bản tư

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Cabeo

New Member

Download Tiểu luận Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam miễn phí





a) Mở rộng phân công lao động , phát triển kinh tế vùng lãnh thổ , tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường :
Phân công lao động là cơ sở của việc trao đổi sản phẩm . Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoám cần mở rộng phân công lao động xã hội , phân bố lại lao động và dân cư trong phạm vi cả nước cũng như từng địa phương , từng vùng theo hướng chuyên môn hoá, hợp tác hoá nhằm khai thác mọi nguồn lực , phát triển nhiều ngành nghề , sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện có và tạo việc làm cho người lao động . Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội trong nước , phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài nhàm gắn phân công lao động trong nước với thị trường thế giới. Nhờ đó mà thị trường trong nước từng bước được mở rộng , tiềm năng về lao động , tài nguyên , cơ sở vật chất hiện có được khai thác có hiệu quả . Thị trường được khai thông trên khắp mọi miền của đất rước , gắn liền với thị trường thế giới.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

hác nhau này mà bên cạnh tình thống nhất của các thành phần kinh tế thị trường ở nước ta có khả năng phát triển theo những phương hướng khác nhau. Chẳng hạn như các thành phần kinh tế cá thể, tư bản tư nhân tuy có vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu về vốn , hàng hoá và dịch vụ cho xã hội . Nhưng vì dựa trên sở hửu tư nhân về tư liệu sản xuất , các thành phần kinh tế này không tránh khỏi tính tự phát, chạy theo lợi nhuận dơn thuần, nảy sinh những hiện tượng tiêu cực làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội .
Vì vậy, cùng với sự khuyến khích làm giàu chính đáng của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế này. Nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn và hạn chế những khuynh hướng tự phát, những hiện tượng tiêu cực, hướng sự phát triển của các thành phần kinh tế này theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Nhưng, vấn đề có ý nghĩa quyết định nhất là Nhà Nước phải quan tâm tạo điều kiện củng cố, phát huy hiệu quả, ra sức xây dựng khu vực kinh tế nhà nước không đảm nhiệm được vai trò này thì nền kinh tế quốc dân ắt không tránh khỏi nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Với sự quản lý của nhà nước thì thị trường lao động ỏ việt nam đang dần ổn định
Những đầu năm 2005 xuất khảu lao động (XKLĐ) VN đón nhận hai thông tin quan trọng: Đài Loan đình chỉ tiếp nhận lao động VN , và thị trường lao động tại Malaysia đang có những chuyển biến theo chiều hướng tốt đẹp
Nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài của Malaysia rất lớn, Nhưng không vì thế mà chúng ta có thể làm ẩu, làm thiếu trách nhiệm . Điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp cần tuyển lao động có chất lượng , động thời chọn được những đối tác đáng tinh cậy để cung ứng lao động . Kinh nghiệm những năm truớc cho thấy nếu cứ làm một cách ồ ạt , làm bừa, làm ẩu thì chúng ta sẽ mất uy tín với phía bạn , người lao động lại phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro. Chính vì thế , chúng tui khuyên những doanh nghiệp XKLĐ còn yếu về năng lực chuyên môn không nên tham gia vào thị trường này.( Báo tuổi trẻ: thứ sáu 28-1-2005)
3. Nền kinh tế thị trường phát triển theo cơ cấùu kinh tế “mở”:
Xuất phát từ kinh nghiệm bao trùm về chính sách đối ngoại và quan điềm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thề giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”, chính sách kinh tế đối ngoại của nền kinh tế hàng hoá nước ta hiện nay được thực hiện theo định hướng sau:
Đa dạng hoá, đa phương hoá kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng quyền lợi. Củng cố và tăng cường vị trí của Việt Nam ở các thị trường quen thuộc và với bạn hàng truyền thống; tích cực thâm nhập , tạo chổ đứng ở các thị trường mới , phát triển các mối quan hệ mới dưới mọi hình thức.
Kinh tế đối ngoại là một trong các công cụ kinh tế bảo đảm cho việc thực hiện mục tiêu kinh tế- xã hội để ra cho từng giai đoạn lịch sử cụ thể và phục vụ đắc lực mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tăng cường hội nhập vào nền kinh tế thế giới; phát huy ý chí tự lực, tự cường ; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đối với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
Theo những định hướng trên , mấy năm qua, hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta đẫ lập lại quan hệ bình thường với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, bước đầu đã thu được những thành tựu quan trọng về kinh tế đối ngoại.
Cụ thể là nhắm tới thị trường trung quốc , cổng thông tin Việt Nam – Trung quốc với địa chỉ ww.vietnamchinalink.com.vn do VCCI thiết kế , đi vào hoạt động. Tính đến cuối năm 2004 , khoảng 600 doanh nghiệp Việt Nam và 300 doanh nghiệp Trung Quốc đã tham gia “ trưng bày “ hàng hoá, trao đổi thông tin , mua bán… qua cổng thông tin này được thiết lập theo khuôn khổ diển đàn doanh nghiệp việt – trung được thành lập thang 7-2004 ---> ( báo kinh tế Sài Gòn 6-1-2005)
Ngành chế biến hạt điều trở lại “ sân nhà” : nhiều năm qua , các doanh nghiệp chế biến hạt điều Việt Nam gần như chỉ làm mỗi một việc là bóc tách từ hạt điều thô ra nhân để đóng thùng xuất khẩu mà quean đi thị trường rộng lớn trong nước . Nay, họ mới sực nhớ còn một thị trường trong nước với 80 triệu dân và từ nhân điều , có thể chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau tiêu thụ ngay trong nước . Oâng Hồ Ngọc Cầm , chủ tịch Hiệp Hội Cây Điều Việt Nam (vinacas) cho biết hiện nay các nhà máy chế biến hạt điều trong nước một mặc tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu, mặt khác cũng không quean xây dựng thị trường trong nước, ông Hồ Ngọc Cầm cho rằng chế biến hạt điều đến sản phẩm cuối cùng để tiêu thụ trong nước là một bước đệm, nhằm tạo dựng thương hiệu rồi mới từ từ thâm nhập thị trường nước ngoài
Trước năm 2002 , cứ nói đến xuất khẩu nhân điều là người ta nghĩ ngay đến thị trương Trung Quốc , vì phần lớn nhân điều của Việt Nam bán cho thị trường này . Nhưng từ năm ngoái , thị trường Mỹ vượt qua Trung Quốc và chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu điều của Việt Nam , thị trường Trung Quốc chỉ còn chiếm 25% vào năm ngoái so với 40% như các năm trước đó
Năm nay , thị trường Mỹ dự báo sẽ chiếm 45% kim ngạch xuất khẩu hạt điều, theo số liệu của Vinacas . Theo ông Khán . điều này là nhờ các doanh nghiệp chế biến hạt điều đầu tư đổi mới thiết bị , công nghệ theo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với các quy định của thị trường Mỹ , cùng với nỗ lực xúc tiến xuất khẩu vào Mỹ từ nhiều năm trước của Vinacas và các doanh nghiệp hội viên . ---->( báo 18-11-2004 TBKTSG-17)
Bên cạnh đó thì ngân hàng trong nước cũng đã chuẩn bị hội nhập :
Oâng Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng Vụ chiến lược phát triển ngân hàng , Ngân hàng Nhà nước , cho biết để chuẩn bị cho hội nhập ngành ngân hàng đã thực hiện hai chương trình tái cơ cấu quan trọng . Chương trình thứ nhất là tái cấu trúc các ngân hàng thương mại cổ phần , bắt đầu tiến hành từ năm 1998; Chương trình thứ hai là tái cơ cấu ngân hàng thương mại quốc doanh , bắt đầu từ năm 2001.
Khi thị trường dịch vụ tài chính, các ngân hàng nước ngoài được mở chi nhánh hay thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài thì cuộc cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn “ Nhưng nói chung, họ phải hoạt động trên thị trường Việt Nam ít nhất năm năm mới hiểu biết tường tận thị trường , bởi một đặc trưng cơ bản của hoạt động ngân hàng là dựa trên niềm tin , dựa trên cơ sở văn hoá” , ông Nghĩa nói . Trong thời gian đó , môït số ngân hàng lớn có thể bức lên được , còn các ngân hàng nhỏ sẽ hoạt động trên những phân đoạn thị trường mà các ngân hàng lớn không quan tâm .
Oâng Nghĩa cho rằng thị trường tài chính Việt Nam nói chung và thị trường ngân hàng nói ri...
cho mình xin file wỏd nhé
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top