Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: một số đánh giá về tính hợp lí của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
2
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thẩm  quyền  và  thủ  tục  xử  phạt  vi  phạm  hành  chính  là  những  vấn  đề  rất  quan 
trọng được quy định cụ thể trong Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 (và Pháp  lệnh  sửa  đổi,  bổ  sung  năm  2008)  và  các  Nghị  định  hướng  dẫn  thi  hành  của Phính phủ. So với Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 1995 thì các quy định về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính của Pháp lệnh hiện hành trong thực tế áp dụng đã cho thấy nhiều điểm mới, tiến bộ và hợp lí hơn. Tuy nhiên các quy định đó vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc, bất cập, vẫn còn những điểm chưa hợp lí, chưa theo sát với đòi hỏi của thực tế, đặc biệt là trong tình hình xã hội biến động về mọi mặt như hiện nay. Sau đây em xin đưa ra một số đánh giá về tính hợp lí của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính và nêu lên một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về vấn đề này.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.  Các  quy  định  của  pháp  luật  về  thẩm  quyền  và  thủ  tục  xử  phạt  vi  phạm  hành 
chính
1. Các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
1.1. Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
Khác với việc xét xử các hành vi phạm tội mà ở đó thẩm quyền thực hiện công 
việc này được giao cho một cơ quan duy nhất là tòa án thực hiện, việc xử phạt vi phạm  hành  chính  được  giao  cho  nhiều  cơ  quan,  cán  bộ  có  thẩm  quyền  khác  nhau thực  hiện.  Theo  quy  định  của  pháp  luật,  thẩm  quyền  xử  phạt  vi  phạm  hành  chính thuộc về các cơ quan, cá nhân sau: Ủy ban nhân dân các cấp; Cơ quan công an nhân dân; Bộ đội biên phòng; Cơ quan cảnh sát biển; Cơ quan hải quan; Cơ quan kiểm lâm;  Cơ  quan  thuế;  Cơ  quan  quản  lí  thị  trường;  Cơ  quan  thanh  tra  chuyên  ngành; Giám đốc cảng vụ hàng hải, giám đốc cảng vụ đường thủy nội địa, giám đốc cảng vụ hàng không; Tòa án nhân dân và cơ quant hi hành án dân sự; Cục trưởng cục quản lí lao động nước ngoài, chủ tịch hội đồng cạnh tranh, thủ trưởng cơ quan quản lí cạnh tranh; Ủy ban chứng khoán.
Đồng thời pháp luật cũng quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính cụ 
thể của mỗi cán bộ có thẩm quyền xử phạt trong các cơ quan này.
Cần lưu ý rằng mức phạt tiền mà pháp luật quy định cho những người có thẩm 
quyền xử phạt như trên là mức phạt cho một hành vi vi phạm hành chính. Tuy nhiên trong  các  văn  bản  pháp  luật  về  xử  phạt  vi  phạm  hành  chính  được  ban  hành  trước Pháp  lệnh  xử  lí  vi  phạm  hành  chính  năm  2002  điều  này  không  được  quy  định  rõ ràng. Vì vậy trong nhiều trường hợp đã xảy ra nhưng tranh luận xung quanh trường hợp tổ chức, cá nhân thực hiện đồng thời nhiều vi phạm hành chính một lúc và mức phạt tiền tổng hợp đối với các cá nhân, tổ chức này vượt quá mức mà pháp luật quy định cho thẩm quyền của người xử phạt. Về nguyên tắc, nếu tất cả các vi phạm đó đều thuộc thẩm quyền xử phạt của người có thẩm quyền thì dù mức phạt tổng hợp có lớn  hơn  mức  quy  định  cho  thẩm  quyền  của  người  xử  phạt,  vụ  việc  đó  vẫn  thuộc thẩm quyền xử phạt của người này. Trường hợp nếu có một vi phạm hành chính mà 
Thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính là những vấn đề rất quan trọng được quy định cụ thể trong Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 (và Pháp
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Một số vấn đề lý luận về tiểu thuyết lịch sử Văn học 0
T Tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học hiện nay - một số vấn đề lý luận và thực Kinh tế chính trị 0
H Một số vấn đề lý luận về thể loại tiểu thuyết trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu th Văn học 0
T Tiểu luận: Một số tồn tại phát hiện qua thanh tra quản lý tài chính ngân sách tại các đơn vị hành ch Tài liệu chưa phân loại 2
T Tiểu luận: Liên minh châu Âu là một hô hình hợp tác chưa từng có tiền lệ và là mô hình hợp tác khu v Tài liệu chưa phân loại 0
Y Tiểu luận: Tìm hiểu một số nét về thực trạng, nguyên nhân và cách thức giải quyết việc ly hôn có yếu Tài liệu chưa phân loại 0
P Tiểu luận: Về hàng thừa kế qui định tại điều 676 BLDS- một số vấn đề lý luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0
A Tiểu luận: Một số vấn đề của gia đình Việt Nam hiện đại -thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
D Tiểu luận: MỘT SỐ DỰ ĐOÁN VỀ MẶT ĐỊNH TÍNH ĐỐI VỚI LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG THÔNG QUA VIỆC TÌM HIỂU Tài liệu chưa phân loại 0
K Tiểu luận: nghiên cứu về lỗi - một trong bốn điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ng Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top