Duong_Qua

New Member

Download miễn phí Thụ tinh trong ống nghiệm (In vitro Fertilization)





Thu thập tế bào trứng từ buồng trứng của con vật: có thể từ con vật
còn sống (qua nội soi hay giải phẫu), hay từ lò mổ (những con vật cao
sản? được giết thịt).
Các kỹ thuật để lấy trứng: mổ nang trứng (Follicle dissection), chọc
nang trứng (Follicle puncturing); hút nang trứng (Follicle aspiration) hay
cắt buồng trứng thành từng lát mỏng (Ovary slicing). Cắt buồng trứng thành
lát mỏng sẽ cho số lượng trứng chưa thụ tinh nhiều hơn các phương pháp
khác (Pawshe, 1994). Tuy vậy, các trứng chưa thụ tinh này thường không
đồng nhất và rất khó phát triển thành trứng chín, tỷ lệ thụ tinh của chúng
cũng thấp (quãng 18,18%), trong khi đó, tỷ lệ này ở phương pháp mổ nang
trứng là 29,07%



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Thụ tinh trong ống nghiệm (In
vitro Fertilization)
1 Khái niệm
Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào tinh trùng với tế bào trứng để tạo
ra một tế bào mới gọi là " hợp tử ", hợp tử sẽ phát triển thành cơ thể mới.
Quá trình kết hợp này thường xẩy ra trong cơ thể mẹ và tại 1/3 phía trên của
ống dẫn trứng.
Thụ tinh trong ống nghiệm (In vitro Fertilization - IVF) là quá trình
kết hợp giữa tinh trùng với trứng để tạo ra hợp tử, được thực hiện bên ngoài
cơ thể mẹ, tại phòng thí nghiệm (trong hộp lồng, hộp petri). Tuy xảy ra
ngoài cơ thể, nhưng các điều kiện cho quá trình IVF như môi trường, nhiệt
độ, độ ẩm, độ nhớt .v.v... cùng các chỉ tiêu sinh học khác phải giống như
trong cơ thể mẹ.
ý nghĩa của IVF:
- Khai thác được tiềm năng sinh sản ở những gia súc cái cao sản, đặc
biệt với những con cao sản nhưng vì lý do nào đó bị loại thải.
- Cung cấp vật liệu và làm cơ sở cho những nghiên cứu, lai ghép phôi,
chuyển cấy gen, cắt phôi nhân phôi .v.v . . .
- Giúp cho việc đánh giá con vật sớm hơn (rút ngắn được khoảng cách
thế hệ).
- Tạo nhiều phôi, giá rẻ từ đó giảm giá thành công nghệ phôi, thành
lập ngân hàng phôi, trứng và làm cơ sở cho việc bảo tồn, lưu giữ phục hồi lại
các giống gia súc và các độngvật quý hiếm nhưng ít có giá trị về kinh tế.
- Khắc phục tình trạng vô sinh ở các con cái tốt, có buồng trứng hoạt
động bình thường nhưng bị tắc ống dẫn trứng hay do điều kiện nào đó mà
trứng và tinh trùng không gặp nhau được ở trong cơ thể.
IVF được tiến hành lần đầu tiên trên thỏ bởi Dauzier và cộng sự
(1954), sau đó là Thibault và Dauzier (1960, 1961). Kỹ thuật này được
Brackett áp dụng và phát triển vào chăn nuôi bò từ 1981. Từ đó, IVF được
nghiên cứu và ứng dụng rộng trong những nước chăn nuôi phát triển (Mỹ,
Pháp, Anh, Nhật, Đức...). Các bảng dưới đây phản ánh một phần lịch sử phát
triển và mức độ thành công củaIVF.
Bảng 1. Một số động vật đã được IVF
Độ
ng
I
VF
Kết quả Độ
ng
I
VF
Kết quả
vật T
ạo phôi
S
au cấy
phôi
vật T
ạo phôi
S
au cấy
phôi
Th

+ + + Bò + + +
Ch
uột
+ + + Lợ
n
+ + +
Ng
ười *
+ + + Cừ
u
+ + +
Mè + + - Ng + + +
o /- ựa
Ch
ó
+ - -
* Đến nay đã có trên 10.000 em bé được ra đời bằng kỹ thuật IVF. Ca
đầu tiên thành công năm 1978 ở Anh (do Steptoe và Edward tiến hành). ở
Việt Nam , ngày 30/4/1998, 3 em bé đã ra đời nhờ IVF (đến nay đã lên đến
vài chục em).
Bảng 2. Những kết quả đầu tiên về IVF ở động vật
Độn
g vật

m
Tác giả Độ
ng vật

m
Tác
giả
Thỏ 195
4-1959
Dauzier,
Thibault Chang
Bò 19
82
Brak
et và cs.
Chu
ột túi má
196
3
Yanagim
athi và Chang
Dê 19
81
Kim
và Irtani
Chu
ột nhắt
196
9
Ywamats
u và Chang
Cừ
u
19
83
Wri
ght và
Bondioli
Ngư
ời
197
8
Steptoe
và Edward
Lợ
n
19
86
Che
ng và cs.
2.Các bước của IVF
?Gồm 4 khâu chủ yếu: - Thu thập trứng chưa thụ tinh; - Nuôi trứng
chín;
- Cho trứng thụ tinh với tinh trùng; - Nuôi trứng đã thụ tinh cho đến
giai đoạn phôi.
2.1. Thu thập tế bào trứng (0ocyte collection)
Thu thập tế bào trứng từ buồng trứng của con vật: có thể từ con vật
còn sống (qua nội soi hay giải phẫu), hay từ lò mổ (những con vật cao
sản? được giết thịt).
Các kỹ thuật để lấy trứng: mổ nang trứng (Follicle dissection), chọc
nang trứng (Follicle puncturing); hút nang trứng (Follicle aspiration) hay
cắt buồng trứng thành từng lát mỏng (Ovary slicing). Cắt buồng trứng thành
lát mỏng sẽ cho số lượng trứng chưa thụ tinh nhiều hơn các phương pháp
khác (Pawshe, 1994). Tuy vậy, các trứng chưa thụ tinh này thường không
đồng nhất và rất khó phát triển thành trứng chín, tỷ lệ thụ tinh của chúng
cũng thấp (quãng 18,18%), trong khi đó, tỷ lệ này ở phương pháp mổ nang
trứng là 29,07%. Số lượng trứng thu được có khác nhau là do khác nhau về
cá thể, phương pháp và mùa vụ thu hoạch. Nếu dùng phẫu thuật, một năm 1
bò có thể cho 100 trứng/buồng trứng (Kruip, 1991). Nếu dùng cách hút, chỉ
thu được 2,4-3,0 trứng/lần, (Lenergan, 1991). Bằng phương pháp cắt lát
buồng trứng thu được từ lò mổ, chúng tui thu được 10-30 trứng/2 buồng
trứng của gia súc.
Cách đánh giá phân loại trứng chưa thụ tinh (lấy từ buồng trứng): theo
sự hiện diện hay độ dầy, mỏng của tế bào cumullus (Cumullus cell). Loại
A: trứng có tế bào Cumullus bao vây hoàn toàn. Loại B: trứng có tế bào
Cumullus bao vây một phần (loại B? : chỉ có 1 đám rất mỏng: tế bào
Cumullus hay chỉ còn lại dấu vết của lớp tế bào này). Loại C: trứng không
có tế bào Cumullus bao quanh mà bao bọc chúng là các sợi tơ huyết (fibrin).
Thường chỉ dùng trứng loại A và B để nuôi cấy và IVF. Tất nhiên việc
thu nhận buồng trứng từ lò mổ hay lấy trứng từ buồng trứng (bằng kỹ thuật
phẫu thuật hay nội soi) phải theo quy trình tương ứng với các môi trường
nuôi cấy nhất định.
2.2. Nuôi trứng chín (In vitro Maturation)
Sau khi thu thập, trứng được đánh giá phân loại theo mức độ tốt xấu.
Trứng đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào môi trường nuôi cấy trứng chín. Sự
chín của trứng chưa thụ tinh có nghĩa là sự thay đổi hình thái học, sinh hoá
học ở tế bào chất, ở nhân tế bào và các bộ phận khác của tế bào để các trứng
này có khả năng thụ tinh và sau đó, sẽ phát triển thành phôi, thành cơ thể.
Thời gian thành thục và chín của trứng chưa thụ tinh thường từ 18-28h.
2.3. Cho trứng thụ tinh với tinh trùng? (In vitro Fertilisation)
Để tiến hành quá trình thụ tinh (cho trứng gặp tinh trùng), người ta
đưa tinh trùng đã được hoạt hoá vào môi trường thụ tinh đã có trứng nuôi
cấy chín. Giọt môi trường thụ tinh đã để sãn trong hộp lồng. Sau khi đưa
tinh trùng vào môi trường nuôi trứng nói trên, chuyển hộp lồng vào tủ ấm
nuôi cấy có 5% C02, nhiệt độ 38-38,50C và độ ẩm 80%. Thời gian đảm bảo
cho quá trình thụ tinh 4-6h (thường là 5h). Tỷ lệ thụ tinh của trứng phụ
thuộc vào khả năng hoạt hoá (capitation) của tinh trùng và độ chín của trứng.
ở chuột nhắt, tỷ lệ thụ tinh có thể đạt 80% với sự có mặt của 2 tiền nhân
(Maudlin và Faraser, 1987). Tỷ lệ thụ tinh của các vật nuôi khác thì thấp
hơn. Có thể nâng cao tỷ lệ thụ tinh bằng cách sử dụng hoạt chất cafein và
heparin trong quá trình hoạt hoá tinh trùng.
Tinh trùng dùng cho IVF: tinh trùng tươi dạng lỏng hay tinh trùng
đông lạnh. Đối với trứng: thường là trứng mới lấy từ lò mổ hay từ phẫu
thuật nội soi sẽ cho kết quả cao hơn trứng đã được đông lạnh. Michaelis
Rubin và Halin (1984) đã thí nghiệm trên trứng đông lạnh của chuột nhắt đạt
được 60%,? còn trứng không đông lạnh đạt 72%. Kielm, 1987 đã thí nghiệm
trên trứng đông lạnh của chuột cống, tỷ lệ thụ tinh đạt 70%. Theo Daniel và
Tuneja 1987, có thể lấy trứng chưa thụ tinh từ buồng trứng được đông lạnh
để IVF.
Số lượng tinh trùng cần thiết khi IVF: thường từ 5 đến 100 x 105/ml.
Trên thực tế, số lượng này ? 50 x 105/ml sẽ cho kết quả tốt hơn về tỷ lệ thụ
tinh và phát triển thành phôi (Shioya, 1993).
Ngày nay, bằng kỹ thuật vi tiêm, người ta tiêm th...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị vô sinh bằng phương pháp Thụ tinh trong ống nghiệm Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị vô sinh bằng phương pháp thụ tinh trong ống Tài liệu chưa phân loại 0
C Hiệu quả điều trị vô sinh bằng phương pháp chuyển phôi ngày 5 của thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh Tài liệu chưa phân loại 0
H SO SÁNH hMG và rFSH TRONG XỬ TRÍ ĐÁP ỨNG KÉM VỚI KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM TẠ Tài liệu chưa phân loại 0
P Nghiên cứu hiệu quả của hai phác đồ xử trí buồng trứng đáp ứng kém trong thụ tinh trong ống nghiệm Tài liệu chưa phân loại 0
L Thụ tinh trong ống nghiệm trên đối tượng bò Tài liệu chưa phân loại 0
S Thụ tinh trong ống nghiệm ở heo Tài liệu chưa phân loại 0
B Giá trị nồng độ đỉnh estradiol ở những chu kỳ kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm Tài liệu chưa phân loại 0
C So sánh hiệu quả của hỗ trợ phôi thoát màng bằng laser và acid tyrode trong thụ tinh trong ống nghiệ Tài liệu chưa phân loại 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top