daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thiết kế phân xưởng sản xuất bột sữa dừa hoà tan Năng suất 20000 kg.ngày

Mục lục
Trang
Lời mở đầu 5
Chương 1: Tổng quan 6
1.1 Khái quát về dừa 6
1.2 Cơm dừa – thành phần nguyên liệu để sản xuất bột sữa dừa 8
1.3 Sản phẩm sữa dừa dạng lỏng và dạng bột từ cơm dừa 10
Chương 2: Quy trình công nghệ 13
2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 13
2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 15
2.2.1 Ép 15
2.2.2. Trích ly bã 15
2.2.3 Phối trộn 15
2.2.4 Thanh trùng 15
2.2.5 Cô đặc 16
2.2.6 Đồng hoá 16
2.2.7 Sấy phun 16
2.2.8 Rây 17
2.2.9 Bao gói 17
Chương 3: Tính cân bằng vật chất 18
3.1 Tính cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu 18
3.1.1 Khối lượng dịch sữa dừa thu được sau quá trình ép 19
3.1.2 Lượng dịch sau quá trình lọc 19
3.1.3 Quá trình phối trộn 19
3.1.4 Khối lượng dịch sau thanh trùng 20
3.1.5 Quá trình cô đặc 20
3.1.6 Khối lượng dịch thu được sau quá trình đồng hóa 20
3.1.7 Quá trình sấy phun 20
3.1.8 Khối lượng sản phẩm thu được sau quá trình phân loại 21
3.1.9 Khối lượng sản phẩm thu được sau quá trình đóng gói 21
3.2 Tính lượng nguyên liệu sử dụng để sản xuất 21
Chương 4: Tính thiết bị 22
4.1 Thiết bị phối trộn 22
4.2 Thiết bị ép 22
4.3 Thiết bị lọc 22
4.4 Thiết bị thanh trùng 23
4.5 Thiết bị cô đặc 23
4.6 Thiết bị đồng hóa 23
4.7 Thiết bị sấy phun 24
4.8 Thiết bị rây 24
4.9 Thiết bị đóng gói 25
4.10 Thiết bị trích ly bã 25
Chương 5: chức năng lượng 26
5.1. Thanh trùng 26
5.2. Cô đặc 26
5.3. Sấy phun 27
5.4 Chọn nồi hơi 27
Chương 6: Tính nước và tính điện 28
6.1 Tính nước 28
6.2. Tính điện 28
Chương 7: Tính tổ chức 30
Kết luận 31
Phụ lục 32
Tài liệu tham khảo 38

Danh mục bảng
Bảng 1: Thành phần hóa học của cơm dừa 8
Bảng 2: Thành phần hóa học của sữa dừa không bổ sung nước khi ép 8
Bảng 3: Thành phần các acid béo có trong dầu dừa 9
Bảng 4: Tổn thất trong từng quá trình 17
Bảng 5:Cân bằng vật chất trong từng quá trình cho 1 mẻ sản xuất 20
Bảng 6: Công suất điện của các thiết bị chính trong nhà máy 28
Bảng 7: Lịch làm việc của thiết bị ép 31
Bảng 8: Lịch làm việc của thiết bị lọc 31
Bảng 9: Lịch làm việc của thiết bị phối trộn 31
Bảng10: Lịch làm việc của thiết bị thanh trùng 32
Bảng 11: Lịch làm việc của thiết bị cô đặc 32
Bảng 12: Lịch làm việc của thiết bị đồng hóa 32
Bảng 13: Lịch làm việc của thiết bị sấy phun 33
Bảng 14: Lịch làm việc của thiết bị rây 33
Bảng 15: Lịch làm việc của thiết bị đóng gói 33

Danh mục hình
Hình 1: Cây dừa 6
Hình 2: Quả dừa khô 8
Hình 3: Sản phẩm bột sữa dừa 11
Hình 4: Nguyên lý thiết bị ép 35
Hình 5: Thiết bị ép của LYCO Manufacturing, Inc 35
Hình 6: Thiết bị đồng hoá Tetra Alex 25 của TetraPak 36
Hình 7: Cấu tạo thiết bị đồng hoá 36
Hình 8: Thiết bị sấy phun Filtermat 37
Hình 9: Sơ đồ hoạt động của thiết bị sấy phun Filtermat 37


Kết luận
Đề tài thiết kế nhà máy đòi hỏi người thực hiện phải có kiến thức tổng hợp, có tầm nhìn bao quát, biết phối hợp đồng bộ giữa các chuyên ngành để hoàn thiện một bản thiết kế có giá trị cao, gắn liền thực tế và có tính khả thi.
Đối với việc thiết kế và xây dựng một phân xưởng chuyên sản xuất bột sữa dừa tại Việt Nam hiện nay sẽ còn nhiều vấn đề phải được phân tích kỹ càng, từ khâu tìm hiểu thị trường, lựa chọn sản phẩm, nghiên cứu công nghệ, lựa chọn thiết bị…. cho đến khả năng tiêu thụ sản phẩm trong nước và ngay cả khả năng xuất khẩu.
Đề tài đã hoàn thành nhưng do kiến thức lẫn kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khó tránh khỏi có những sai sót hay có điểm chưa hợp lý.
Phần tính toán xây dựng chủ yếu chỉ tham khảo phần lý thuyết nên có thể có nhiều chỗ, nhiều số liệu không phù hợp trong thực tế.
Sau khi hoàn thành đồ án này, về cơ bản em đã có được một cái nhìn rõ hơn về công việc thiết kế, đồng thời quá trình tìm hiểu, thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu trong thời gian thực hiện đồ án cũng là một cách hữu hiệu để em rèn luyện và tăng cường kỹ năng cho mình.

Chương 1: Tổng quan
1.1 Khái quát về dừa:
Dừa (Cocos nucifera), là một loài cây trong họ cau (Arecaceae). Nó cũng là thành viên duy nhất trong chi Cocos và là một loại cây lớn, thân đơn trục (nhiều khi gọi là nhóm thân cau dừa) có thể cao tới 30 m, với các lá đơn xẻ thùy lông chim 1 lần, cuống và gân chính dài 4–6 m các thùy với gân cấp 2 có thể dài 60–90 cm; lá kèm thường biến thành bẹ dạng lưới ôm lấy thân; các lá già khi rụng để lại vết sẹo trên thân.
Hoa của dừa là loại tạp tính (có cả hoa đực lẫn hoa cái và hoa lưỡng tính), thụ phấn chéo. Quả dừa là quả hạch có xơ.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top