Quigley

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế lưới điện khu vực - Nguyễn Bá Tùng





Trong phần này ta xác định các trạng thái vận hành điển hình của hệ thống điện, khi đó yêu cầu về thông số mạng điện là quan trọng nhất để thiết kế hệ thống hợp lý. Cụ thể là phải tính chính xác tình trạng phân bố công suất, tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây của hệ thống và trong các biến áp, từ đó lựa chọn phương án điều chỉnh điện áp tối ưu nhất.

Ta tiến hành xét hệ thống làm việc ở chế độ: phụ tải cực đại, phụ tải cực tiểu và sau sự cố. Vì biết điện áp đầu nguồn và công suất phụ tải nên các thông số hệ thống được tính theo phương pháp gần đúng

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


21.96
50
0.31
0.43
2.64
7.75
10.75
132
Bảng 3.6 Giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện
Đường dây
DUbt
DUsc
NĐ--1
3.036
6.072
NĐ--2
3.622
7.244
4—3
2.03
4.06
NĐ—4
2.7
5.4
NĐ--5
4.17
8.34
NĐ--6
4.29
8.58
Từ kết quả bảng 3.6 nhận thấy rằng tổn thất điện áp cực đại trong chế độ vận hành bình thường bằng:
DUmaxbt% = DUN-6=4.29%<10%
tổn thất điện áp cực đại trong chế độ vận hành sự cố bằng :
DUmaxsc % = 8.58%<20%
III.Phương án III
Sơ đồ mạng điện của phương án III
Hình.8 Sơ đồ mạch điện phương án III
1.Tính điện áp định mức của mạng điện
Dòng công suất chạy trong đoạn đường dây NĐ-2
Dòng công suất chạy trên đường dây 2-1
2.Chọn tiết diện dây dẫn
Tiết diện dây NĐ-2
IN2 = 103 = A
FN2 = mm2
Khi sự cố đứt 1 dây ta có :
I2SC=2.IN-2 = 329.74 (A)
Vậy ta chọn dây AC- 150 có ,Icp =445 A
Tiết diện dây 2-1
IN2-1 = 103 = 60.8A
FN2-1 =54.45 mm2
Khi sự cố đứt 1 dây ta có :
I2-1SC=2.IN-1 = 121.6 (A)
Vậy ta chọn dây AC-70,Icp =275A
Các tiết diện dây dẫn được tính tương tự
Kết quả tính toán được cho trong bảng
Đ d
S
MVA
Ibt
A
Ftt
mm2
Ftc
mm2
Icp
A
Isc
A
l
km
r0
W/km
x0
W/km
B0.10-6
S/km
R
W
X
W
.10-6
S
2-1
22+j7.26
60.8
54.45
70
275
121.6
41.23
0.42
0.441
2.57
8.66
9.09
105.96
NĐ-2
56+j28.7
164.87
149.88
150
445
329.74
44.72
0.19
0.415
2.74
4.25
9.28
122.53
NĐ-3
24+j12.287
70.64
64.23
70
275
141.28
58.31
0.42
0.441
2.57
12.245
12.858
149.86
NĐ-4
30+j18.6
92.48
84.07
70
275
184.96
28.28
0.42
0.441
2.57
5.93
6.24
72.68
NĐ-5
35+j21.7
107.89
98.1
95
335
215.78
50
0.31
0.43
2.64
7.75
10.75
132
NĐ-6
36+j22.32
110.98
100.89
95
335
221.96
50
0.31
0.43
2.64
7.75
10.75
132
Bảng 3.8 Thông số của các đường dây trong mạng điện
3.Tính tổn thất điện áp trong mạng điện
Tính tổn thất điện áp trên đường dây NĐ-2-1 trong chế độ làm việc bình thưòng :
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây NĐ-2
DUNĐ-2 %=
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 2-1:
DU2-1 %=
như vậy tổn thất điện áp trênđoạn đường dây NĐ-2-1 bằng :
DUNĐ-2-1%=DUNĐ-2% +DU2-1% =4.17% + 2.15% =6.32%
Tính tổn thất điện áp trên đường dây trong chế độ sự cố :
Đối với đường dây NĐ-2-1 ,khi ngừng một mạch trên đoạn NĐ-2 sẽ nguy hiểm hơn so với trường hợp sự cố một mạch trên đoạn 2-1 .Khi ngừng một mạch trên đường dây NĐ-2, tổn thất điện áp trên đoạn này bằng :
DUNĐ-2SC% =2*DUNĐ-2% = 2*4.17 %= 8.34%
Trường hợp ngừng một mạch trên đoạn 2-1:
DU2-1SC% =2*DU2-1% =2*2.15% = 4.3%
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đoạn còn lại cho trong bảng :
Bảng 3.9 Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
Đường dây
DUbt%
DUsc%
2-1
2.15
4.3
NĐ-2
4.17
8.34
NĐ-3
3.73
7.46
NĐ-4
2.43
4.86
NĐ-5
4.17
8.34
NĐ-6
4.29
8.58
Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện lúc bình thường
DUmaxbt% =4.29%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện lúc sự cố:
DUmaxsc% =8.58%
IV.Phương án IV
Sơ đồ mạng điện phương án IV cho trên hình
Hình 9 Sơ đồ mạch điện phương án IV
1.Chọn tiết diện dây dẫn trong mạng điện
Bảng 3.11.thông số của các đường dây trong mạng điện
Đ d
S
MVA
Ibt
A
Ftt
mm2
Ftc
mm2
Icp
A
Isc
A
l
km
r0
W/km
x0
W/km
B0.10-6
S/km
R
W
X
W
.10-6
S
2-1
22+j7.26
60.8
54.45
70
275
121.6
41.23
0.42
0.441
2.57
8.66
9.09
105.96
NĐ-2
56+j28.7
164.87
149.88
150
445
329.74
44.72
0.19
0.415
2.74
4.25
9.28
122.53
4-3
24+j12.287
70.64
64.23
70
275
141.28
31.62
0.42
0.441
2.57
6.64
6.973
81.27
NĐ-4
54+j30.887
162.99
148
150
445
325.98
28.28
0.19
0.415
2.74
2.69
5.87
77.49
NĐ-5
35+j21.7
107.89
98.1
95
335
215.78
50
0.31
0.43
2.64
7.75
10.75
132
NĐ-6
36+j22.32
110.98
100.89
95
335
221.96
50
0.31
0.43
2.64
7.75
10.75
132
3.Tính tổn thất điện áp trong mạng điện
Bảng 3.12.tổn thất điện áp trên các đường dây trong mạng điện
Đường dây
DUbt%
DUsc%
2-1
2.15
4.3
NĐ-2
4.17
8.34
NĐ-4
2.7
5.4
4-3
2.03
4.06
NĐ-5
4.17
8.34
NĐ-6
4.29
8.58
Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện lúc bình thường
DUmaxbt% =4.29%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện lúc sự cố:
DUmaxsc% =8.58%
V.Phương án V
Sơ đồ mạng điện cho dưới sơ đồ
Hình 10 Sơ đồ mạch điện phương án V
Việc tính toán các dòng công suất chạy trên các đoạn đường dây nối từ nguồn đến từng phụ tải riêng lẻ tương tự như các phương án trên.Riêng mạng kín N-3-5-N ta tính như sau:
SA2=SA0+S3=2.54+j2.67+24+j12.287=26.5+j14.95 MVA
Sau đó dựa vào các công thức tính dòng điện và tiết diện chạy trên dây dẫn tương tự như các phương án trên ta có kết quả sau:
1.Chọn điện áp định mức cho mạng điện
Bảng 3.13.Điện áp tính toán và điện áp định mức mạng điện
Đường dây
Công suất truyền tải S,MVA
Chiều dài đường dây l,km
điện áp tính toán U,kV
Điện áp định mức ,kV
NĐ-1
22+j7.26
58.31
86.63
110
NĐ-2
34+j21.08
44.72
104.33
NĐ-3
26.5+j14.95
58.31
94.435
3-5
2.54+j2.67
30
36.14
NĐ-4
30+j18.6
28.28
96.94
NĐ-5
32.5+j19.04
50
102.661
NĐ-6
36+j22.32
50
107.59
2. Tính tiết diện dây dẫn cho mạng điện
Bảng 3.14 Thông số của các đường dây trong mạng điện
Đ d
S
MVA
Ibt
A
Ftt
mm2
Ftc
mm2
Icp
A
Isc
A
l
km
r0
W/km
x0
W/km
B0.10-6
S/km
R
W
X
W
.10-6
S
NĐ-1
22+j7.26
60.8
54.45
70
275
121.6
58.31
0.42
0.441
2.57
12.245
12.858
149.86
3-5
2.54+j2.67
35.445
32.222
70
275
70.89
30
0.42
0.441
2.57
12.6
13.23
38.55
NĐ-2
34+j21.08
104.81
95.28
95
335
209.62
44.72
0.31
0.43
2.64
6.93
9.615
118.06
NĐ-3
26.5+j14.95
79.8
72.54
70
275
159.6
58.31
0.42
0.441
2.57
24.49
25.715
74.928
NĐ-4
30+j18.6
92.48
84.07
70
275
184.96
28.28
0.42
0.441
2.57
5.93
6.24
72.68
NĐ-5
32.5++j19.04
98.6
89.637
95
335
215.78
50
0.31
0.43
2.64
15.5
21.5
66
NĐ-6
36+j22.32
110.98
100.89
95
335
221.96
50
0.31
0.43
2.64
7.75
10.75
132
3.Tính tổn thất điện áp trong mạng điện
Bảng 3.15 Tổn thất điện áp trên các đường dây trong mạng điện
Đường dây
DUbt%
DUsc%
NĐ--1
3.97
6.05
NĐ--2
3.622
7.244
3--5
0.555
1.11
NĐ-3
8.548
16.192
NĐ-4
2.43
4.86
NĐ-5
7.541
18.206
NĐ-6
4.29
8.58
Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện lúc bình thường
DUmaxbt% =8.548%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện lúc sự cố:
DUmaxsc% =18.206%
Để thuận tiện khi so sánh các phương án về mặt kỹ thuật ,các giá trị tổn thất điện áp cực đại của các phương án được cho dưới bảng
Bảng 3.16 Chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án so sánh
Tổn thất điện áp
Phương án
I
II
III
IV
V
DUmaxbt%
4.29
6.067
4.29
4.29
8.548
DUmaxsc%
8.58
12.134
8.58
8.58
18.206
VI.So sánh kinh tế các phương án
Từ bảng kết quả ta chọn 4 phương án I,III,IV để tiến hành so sánh kinh tế –kỹ thuật
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng cấp điện áp ,do đó để đơn giản không cần tính đến vốn đầu tư vào các trạm biến áp
Chỉ tiêu kinh tế được so sánh các phương án là các chi phí tính toán hàng năm ,được xác định theo công thức sau:
Z=(atc +avhđ)*Kđ +DA*c
Trong đó :
atc-hệ số hiệu quả vốn đầu tư (atc=0.125)
avhđ-hệ số vận hành đối với các đường dây trong mạng điện (avhđ=0.07)
Kđ-tổng các vốn đầu tư về đường dây
DA- tổng tổn thất điện năng hàng năm
c- giá 1 kWh điện năng tổn thất (c=500đ/kwh)
Đối với các đường dây trên không hai mạch đặt trên cùng một cột, tổng vốn đầu tư để xây dựng các đường dây có thể xác định theo công thức:
Kđ = 1,6*k0i * li
k0i : giá thành 1km đường dây một mạch (đ/km)
li :chiều dài đoạn đường dây thứ i (km).
Tổn thất điện năng trên đường dây được xác định theo công thức:
A = Pi max*
Pi max : tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại
: thời gian tổn thất công suất cực đại.
Tổn thất công suất trên đường dây thứ i có thể tính:
Pi max, Qi max : công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại.
Ri : điện trở tác dụng của đường dây thứ i
Uđm : điện áp định mức của mạng điện.
Thời gian tổn thất công suất cực đại có thể tính:
= ( 0,124 +Tmax10-4)2* 8760
Tmax - thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm
Bảng : giá thành 1km đường dây một mạch (triệu/km)
Đường dây
Cột bê tông(triệu/km)
Cột thép(triệu/km)
AC -70
300
380
AC-95
308
385
AC-120
320
392
AC-150
336
403
AC-185
352
416
AC-240
402
436
Phương án I
a.Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây
- Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây NĐ-1:
- Tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tính tương tự, ta có bảng:
Bảng 3.17 Tổn thất công suất trên đường dây của phương án I
ĐD
Pi (MW)
Qi (MW)
Ri ()
P(MW)
NĐ-1
22
7.26
12.245
1.426
NĐ-2
34
21.08
6.93
0.917
NĐ-3
24
12.287
12.245
0.736
NĐ-4
30
18.6
5.93
0.611
NĐ-5
35
21.7
7.75
1.086
NĐ-6
36
22.32
7.75
1.149
P
5.925
b.Tính vốn đầu tư xây dung mạng điện
Giả thiết đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng loại cột thép.
- Vốn đầu ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top