daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ỤC LỤ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 1
1.1. Xuất phát từ chủ trương về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo
dục phổ thông.................................................................................................... 1
1.2. Xuất phát từ dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa giáo
dục cao............................................................................................................... 1
1.3. Khoa học tự nhiên là môn học có ý nghĩa thực tiễn đối với học sinh
THCS................................................................................................................. 2
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................... 2
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC......................................................................... 3
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .................................................. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................................................................ 4
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................ 4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.......................................................... 4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................... 5
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 6
1.2.1. Hoạt động trải nghiệm............................................................................. 6
1.2.2. Môn khoa học tự nhiên – THCS ........................................................... 11
1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ................................................... 28
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................... 28
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 28
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 28
2.1.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................ 28
2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................................... 28
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 28
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 29
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ....................................................... 29
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ....................................................... 29
2.4.3. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia...................................................... 29
2.4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................... 30
2.4.5. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu................................................... 30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .................................................. 31
3.1. QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY
HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ...................................................................... 31
3.2. QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY
HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ...................................................................... 41
3.3. KẾT QUẢ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY
HỌC KHTN – THCS ...................................................................................... 43
3.4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM................................................................... 55
3.4.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................... 55
3.4.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm................................................ 55
3.4.3. Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 66
1. KẾT LUẬN................................................................................................. 66
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 68
PHỤ LỤC....................................................................................................... 70
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Xuất phát từ chủ trương về đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thông
Giáo dục và đào tạo (GDĐT) là lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với
mọi quốc gia ở mọi thời đại. Trong xu thế phát triển tri thức ngày nay, GDĐT
được xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ở nhiều
quốc gia trên thế giới và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Cùng với sự đổi
mới về kinh tế - xã hội là sự đổi mới giáo dục một cách căn bản và toàn diện
theo tinh thần của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam (khóa XI) đã thông qua. Bộ GDĐT cũng đang từng bước hoàn
thành chương trình đổi mới trong giáo dục. Tại Nghị quyết số 88/2014/QH13
đã xác định rõ mục tiêu: Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả
giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp;
góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục
phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và
phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh [4].
1.2. Xuất phát từ dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm có ý
nghĩa giáo dục cao
Học tập thông qua hoạt động trải nghiệm sẽ góp phần định hướng, tạo
điều kiện cho HS quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn, qua
đó tổ chức khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực
nghiên cứu, tư duy tìm ra những giải pháp mới, sáng tạo những cái mới trên
cơ sở kiến thức đã học trong nhà trường và những gì đã trải qua trong thực
tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ năng sống và năng lực
2
cho HS. Thiết kế các hoạt động trải nghiệm tương ứng với mỗi chủ đề dạy
học khác nhau, sẽ góp phần tạo sự hứng thú cho các em học sinh, đồng thời
đánh giá được năng lực học tập của học sinh và dạy học của giáo viên THCS.
1.3. Khoa học tự nhiên là môn học có ý nghĩa thực tiễn đối với học
sinh THCS
Khoa học tự nhiên (KHTN) sẽ là môn học giúp các em hình thành và
phát triển về thế giới quan khoa học của mình. Hình thành cho các em tình
yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường và biết ứng xử với thiên nhiên phù
hợp với yêu cầu phát triển bền vững hiện nay. Ở cấp trung học cơ sở, giáo
dục KHTN là tích hợp các kiến thức và kỹ năng về Lý – Hóa – Sinh. Môn
KHTN sẽ giúp các em học sinh hiểu biết kiến thức phổ thông cốt lõi về sự
đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác và biến đổi của thế giới
tự nhiên; tương ứng với các chủ đề khoa học về vật chất, vật sống, năng
lượng và sự biến đổi vật chất, Trái đất và Bầu trời. Chính vì vậy, thiết kế
hoạt động trải nghiệm để dạy học môn KHTN có ý nghĩa rất lớn trong giáo
dục KHTN hiện nay.
Xuất phát từ những lí do cấp thiết như trên, tui thực hiện đề tài “Thiết kế và tổ
chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn khoa học tự nhiên –
THCS”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thiết kế và tổ chức được các HĐTN trong dạy học môn khoa học tự
nhiên –THCS để hình thành các nguyên lí khoa học tự nhiên và năng lực tìm
hiểu tự nhiên cho HS.
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu thiết kế và tổ chức được các HĐTN trong dạy học môn khoa học
tự nhiên – THCS một cách hợp lí, thì sẽ phát huy được năng lực tìm hiểu tự
nhiên và hình thành nguyên lí khoa học tự nhiên cho HS.
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động trải nghiệm và môn học khoa
học tự nhiên – THCS.
- Đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ
đề của bộ môn KHTN.
- Thiết kế và tổ chức được một số HĐTN trong dạy học khoa học tự
nhiên – THCS.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Học từ trải nghiệm (hoạt động trải nghiệm) gần giống với học thông
qua làm, thực hành nhưng học qua làm là nhấn mạnh về thao tác kỹ thuật còn
học qua trải nghiệm giúp người học không những có được năng lực thực hiện
mà còn có những trải nghiệm về cảm xúc, ý chí và nhiều trạng thái tâm lý
khác; học qua làm chú ý đến những quy trình, động tác, kết quả chung cho
mọi người học nhưng học qua trải nghiệm chú ý gắn với kinh nghiệm và cảm
xúc cá nhân.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Kolb (1984) từng đưa ra một lí thuyết về học từ trải nghiệm
(Experiential learning), theo đó, học là một quá trình trong đó kiến thức của
người học được tạo ra qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, bản chất
của hoạt động học là quá trình trải nghiệm [9].
Từ giữa thế kỉ XX, nhà khoa học giáo dục nổi tiếng người Mĩ, John
Dewey, đã chỉ ra hạn chế của giáo dục nhà trường và đưa ra quan điểm về vai
trò của kinh nghiệm trong giáo dục. Với triết lí giáo dục đề cao vai trò của
kinh nghiệm, Dewey cũng chỉ ra rằng: Những kinh nghiệm có ý nghĩa giáo
dục giúp nâng cao hiệu quả giáo dục bằng cách kết nối người học và những
kiến thức được học với thực tiễn. Theo ông học qua trải nghiệm xảy ra khi
một người sau khi tham gia trải nghiệm nhìn lại và đánh giá, xác định cái gì là
hữu ích hay quan trọng cần nhớ và sử dụng những điều này để thực hiện các
hoạt động khác trong tương lai [10].
Một số các học giả quốc tế cho rằng: Giáo dục trải nghiệm coi trọng và
khuyến khích mối liên hệ giữa các bài học trừu tượng với các hoạt động giáo
dục cụ thể để tối ưu hóa kết quả học tập [7]; Học từ trải nghiệm phải gắn kinh
nghiệm của người học với hoạt động phản ánh và phân tích [10]; Chỉ có kinh
nghiệm thì chưa đủ để được gọi là trải nghiệm; chính quá trình phản ánh đã
chuyển hóa kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục [8].
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Trong bài báo khoa học của ThS. Trần Thị Gái - Khoa Sinh học,
Trường Đại học Vinh với đề tài nghiên cứu: “Xây dựng và sử dụng mô hình
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học ở trường THPT”. Với
kết quả nghiên cứu nhận thấy, mô hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo rất phù
hợp cho việc giảng dạy sinh học ở trường phổ thông theo định hướng phát
triển năng lực.
Theo PGS. TS. Đỗ Ngọc Thống, tác giả giới thiệu kinh nghiệm tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong giáo dục phổ thông nước Anh và Hàn
Quốc. Đây đều là những nước đã đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào
chương trình đào tạo từ sớm và đạt được những kết quả to lớn. Từ đó tác giả
đưa ra kết luận: Lâu nay chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam đã có
hoạt động giáo dục nhưng chưa được chú ý đúng mức; chưa hiểu đúng vị trí,
vai trò và tính chất của các hoạt động giáo dục. Chưa xây dựng được một
chương trình hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú và chi tiết với đầy
đủ các thành tố của một chương trình giáo dục. Chưa có hình thức đánh
giá và sử dụng kết quả các hoạt động giáo dục một cách phù hợp.
Dựa vào tình hình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm hiện nay, ta có thể
thấy rằng dạy học thông qua trải nghiệm đã được các tác giả trong và ngoài
nước quan tâm. Tuy nhiên, hầu hết các tác giả lại chỉ mới nghiên cứu về ý
nghĩa của hoạt động trải nghiệm và cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm
trong giáo dục phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa. Từ việc phân tích
tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã giúp tui phần nào định
hình được nhiệm vụ mà tui sẽ làm trong đề tài nghiên cứu này.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Hoạt động trải nghiệm
a. Hoạt động
Lý thuyết hoạt động được gắn liền với các công trình nghiên cứu của
A.N.Leontiev và S.L.Rubinstein. Có nhiều quan niệm khác nhau về hoạt
động.
Theo sinh lí học, hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ
bắp của con người tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu
vật chất và tinh thần của con người.
Theo tâm lý học, hoạt động là cách tồn tại của con người, là sự tác
động một cách tích cực giữa con người với hiện thực, thiết lập mối quan hệ
giữa con người với thế giới khách quan. Nhằm tạo ra sản phẩm cả về phía thế
giới (khách thể), cả về phía con người (chủ thể). Trong mối quan hệ đó, có hai
quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau [2]:
+ Quá trình đối tượng hóa, trong đó chủ thể chuyển năng lực của mình
thành sản phẩm của hoạt động, bằng quá trình đối tượng hóa mà tâm lí con
người được bộc lộ, được khách quan hóa trong quá trình làm ra sản phẩm. Đó
là quá trình chuyển từ trong ra ngoài hay còn gọi là quá trình xuất tâm hoặc
quá trình khách thể hóa.
+ Quán trình chủ thể hóa, có nghĩa là con người bằng hoạt động tác
động vào thế giới quan làm bộc lộ ra những thuộc tính, bản chất, những mối
quan hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng, con người lĩnh hội chúng
chuyển thành kinh nghiệm của mình. Quá trình chuyển từ ngoài vào trong
theo cơ chế lĩnh hội được gọi là nhập tâm. Thông qua quá trình này, con
người tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách.
Theo từ điển Tiếng Việt: i) Hoạt động là tiến hành những việc làm có
quan hệ với nhau chặt chẽ nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã
hội; ii) Hoạt động là vận động, cử động nhằm một mục đích nhất định nào đó
[5].
Từ sự phân tích trên, hoạt động là sự tác động qua lại có định hướng
giữa con người với thế giới xung quanh, hướng tới biến đổi nó nhằm thỏa
mãn nhu cầu của mình. Trong quá trình đó, con người luôn tích cực sáng tạo
tác động vào thế giới khách quan, tạo sản phẩm về phía thế giới và tâm lý, ý
thức, nhân cách được bộc lộ và hình thành trong hoạt động.
b. Trải nghiệm
Theo từ điển Tiếng Việt, “trải có nghĩa là đã từng qua, từng biết, từng
chịu đựng; còn nghiệm có nghĩa là ngẫm, suy xét hay chứng thực, cũng có
nghĩa là kinh qua thực tế nhận thấy điều nào đó là đúng”
Trong Tiếng anh, “experience” được dùng với cả 2 nghĩa là kinh
nghiệm và trải nghiệm. Trải nghiệm được dùng với nghĩa là động từ. Theo
Dewey, kinh nghiệm được hiểu là kinh nghiệm tri giác (sense experience),
vừa là nội dung, vừa là phương pháp. “Mọi thứ đều là do cá nhân trẻ em tự
tìm ra thông qua công cụ của chúng, đặc biệt là công cụ tư duy. Khi trẻ em tự
mình trải nghiệm thì mới tìm ra được giá trị của điều chúng trải nghiệm (giá
trị là điều được thấy trong khi cảm thụ và đánh giá của người học chứ không
phải là giá trị tự than của sự vật, hiện tượng). Do đó, giá trị là cái được tìm ra
chứ không phải là giá trị cố hữu, giá trị bên trong, kết quả có sẵn” [10].
Như vậy, trải nghiệm là tiến trình hay là quá trình năng động để thu
thập kinh nghiệm, trên tiến trình đó có thể thu thập được những kinh nghiệm
- GV tổ chức cho HS trải nghiệm khi đang học nội dung phần kiến
thức:
Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh, SGK Sinh học 7 –
cơ bản
2. Theo dự thảo chương trình mới
Căn cứ vào Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Căn cứ chương trình giáo
dục phổ thông – Môn khoa học tự nhiên, dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018:
GV tổ chức cho HS trải nghiệm sau khi đã học xong nội dung: Nguyên sinh
vật của chủ đề Đa dạng thế giới sống
IV. Thiết bị và vật tư
- Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6
- Bình đựng mẫu nước
- Kính hiển vi
- Áo blue
Có thể linh hoạt lựa chọn thiết bị và vật tư phù hợp
V. Hình thức hoạt động
Làm việc theo nhóm 3 – 5 người.
VI. Gợi ý tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Tìm kiếm thống tin
- Thông tin từ sách giáo khoa
Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh sách giáo
khoa Sinh học 7 – cơ bản. (chương trình hiện hành)
Nội dung Bài 2: công cụ thí nghiệm và an toàn thí nghiệm; Bài 4: Làm
quen với kĩ năng thực hành thí nghiệm để ôn lại kiến thức đã được học về tiến
hành thí nghiệm quan sát với kính hiển vi. Bài 17: Nguyên sinh vật để hiểu về
nội dung kiến thức cần được hình thành sau khi thực hiện hoạt động trải
nghiệm. (chương trình đổi mới)
- Thông tin từ các nguồn khác
Nhóm trưởng phân công thành viên trong nhóm tìm kiếm thông tin trên
Internet và các nguồn khác về: “Nguyên sinh vật”, “kính hiển vi”, “quan sát
nguyên sinh vật”
Hoạt động 2: Quan sát và thu mẫu
Quan sát và nhận xét màu nước tại ao, hồ trong khuôn viên nhà trường
hay địa điểm gần trường học tại 2 thời điểm: trưa (10-11g); chiều (16g30-
17g30), tại mỗi thời điểm, HS tiến hành thu mẫu nước (50ml) tại mặt nước
ao, hồ mang về phòng thí nghiệm.
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Nhỏ một giọt nước từ bình đựng mẫu nước thu được vào thời
điểm 10 – 11g lên lam kính.
Bước 2: Đậy lamen và đặt vào kính hiển vi quan sát với vật kính 100
Bước 3: Quan sát và ghi chép
Bước 4: Nhỏ một giọt nước từ bình đựng mẫu nước thu được vào thời
điểm 16g30 – 17g30
Bước 5: Đậy lamen và đặt vào kính hiển vi quan sát với vật kinh 100
Bước 6: Quan sát và ghi chép
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: sáng kiến kinh nghiệm chuyển đổi số trong mon khtn thcs, giải pháp dạy học trải nghiệm môn khtn 6, skkn môn khtn violet, sáng kiến kinh nghiệm nâng cao hiêu quả bằnghoatj động nhóm trong môn khtn 6, sáng kiến kinh nghiệm khoa học tự nhiên 6 violet, kế hoạch tổ chức hoạt động môn khtn cho hs thcs, dạy học trải nghiệm môn khtn7, sáng kiến kinh nghiệm khtn 7, hoạt động trải nghiệm qua môn tự nhiên và xax hội, sáng kiến kinh nghiệm môn khtn 7 tích hợp bảo vệ môi trường, các hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học trong môn khtn 7, dạy học theo trạm môn khtn6, một số hình thức hoạt động khởiđộng môn khoa học tự nhiên lớp 7, cơ sở lý luận của stem trong dạy học tiếng anh thcs violet, sáng kiến kinh nghiệm môn khoa học tự nhiên 7, sáng kiến kinh nghiệm môn khtn 8, sáng kiến khtn 7 violet, SKKN Thiết kế và sáng tạo đồ dùng dạy học môn KHTN lớp 6 nhằm nâng cao chất lượng dạy học, skkn môn khtn thcs, giải pháp tạo hứng thú bằng hoạt động khởi động khtn, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 PHÂN MÔN SINH HỌC GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học 4,5, ĐA DẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7, những đề tài nghiên cứu khoa học môn khtn 7, thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong dạy học KHTN, Cách thiết kế hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cho học sinh thcs, tính sáng tạo trong dạy học chủ đề sinh vật và con người, tự nhiên xã hội, sáng kiến kinh nghiệm khtn 6 phân môn sinh học violet, Sáng kiến kinh nghiệm dạy học môn KHTN lớp 6: Các biện pháp nâng cao hiệu quả đồ dùng dạy học môn Khoa học tự nhiên 6, địa chỉ tích hợp bđkh trong môn khtn thcs, sang kien kinh ngiem mon khoa hoc tu nhien, sáng kiến kinh nghiệm thực hành và trải nghiệm toán 6 violet, bài báo khoa học hoạt động trải nghiệm thpt, Các bước thiết kế một chủ đề hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS, violet sáng kiến kinh nghiệm dạy học môn khtn 6, skkn khtn8 vat ly thcs, kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường thcs khtn violet, cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động thực hành trải nghiệm môn khoa học tự nhiên, Luật trò chơi tiếp súc môn KHTN 7, tạo hứng thú học tập môn khoa học tự nhiên 7 qua hoạt động trải nghiệm, cach tạo hứng thú trong phần khtn phần sinh học, Học tập trải nghiệm (Experiential Learning) qua môn tự nhiên xã hội, sử dụng trò chơi học tập tạo hứng thú cxho họ sinh khtn 6, skkn trải nghiệm khtn 8, các biện pháp tổ chức dạy và học môn KHTN VIOLET, một số trò chơi sử dụng trong dạy học môn vật lý khtn 7, các ý kiến đóng góp về nội dung, chủ đề dạy môn khoa học tự nhiên cấp trung học cơ sở, cách thức tổ chức trò chơi khi dạy học môn khtn 6 violet, kỹ thuật trạm trong dạy học môn khtn thcs violet, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn KHTN THCS, Các chủ đề dạy học stem khtn cấp thcs, chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn khtn 6 violet, kế hoạch chuyên đề tổ khtn môn khtn 7 violet, sáng kiến kinh nghiệm môn hoạt động trải nghiệm thcs, sử dụng trò chơi trong dạy học hoá thcs môn khtn 7, violet skkn khoa học tự nhiên 7 violet, sáng kiến kinh nghiệm môn khtn 7 violet theo ctgdpt 2018, 1 số trò chơi trong dạy học KHTN6, hoạt động trải nghiệm khtn 6 thcs violet, phân tích một hoạt động dạy học trong KHTN để minh hoẠ CHO CÁC ĐỊNH hướng về phương pháp dạy môn KHTN, sáng kiến kinh nghiệm môn khtn 6 bài lực tiếp xúc, skkn khtn 6 violet, CONG CỤ ĐÁNH GIÁ DÙNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHTN, chuyên đề dạy thực hành môn khtn thcs violet, biện pháp dạy khtn 6 violet, skkn môn khoa học tự nhiên thcs, thiết kế hoạt động khởi động trong môn khtn thcs, sáng kiến kinh nghiệm dạy học tích cức bằng phương pháp hoạt động nhóm môn khtn 6 violet, Thiết kế chuỗi hoạt động học cho một chủ đề trong môn Khoa học tự nhiên ở THCS, skkn dạy môn khoa học tự nhiên lớp 7, Sáng kiến kinh nghiệm môn khoa học tự nhiên 7 thcs, tên skkn về khttn hay và ý nghĩa, sáng kiến kinh nghiệm môn khtn 7 violet, chuyên đề dạy học môn khtn 6, sử dụng kĩ thuật dạy học trong môn khtn 7 kết nối, lý do chọn đề tài thiết kế hoạt động trải nghiệm, skkn thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong môn khtn 6, Gợi ý các hoạt động giáo dục tổ khtn cấp thcs, KĨ THUẬT DẠY HỌC STEM VÀO THIẾT KẾ MỘT KẾ HOẠCH BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6, Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn vn học cho học sinh lớp 11 tr, dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thcs trong môn khtn 6, 7, tổ chức hoạt động giáo dục 7 môn khoa học tự nhiên, hiết kế một hoạt động giáo dục/dạy học, một số hoat động khởi động khi dạy môn khtn 7, các bài stem khtn 6 violet, Thiết kế các công cụ và thực hiện đánh giá khi dạy học một chủ đề trong chương trình Khoa học tự nhiên ở cấp THCS., thiết kế các hoạt động trải nghiệm cho một chủ đề dạy học cho học sinh thcs, thiết kế 1 hoạt động giáo dục trải nghiệm thcs, Phân tích các chủ đề trong chương trình môn Khoa học tự nhiên cấp THCS., Phân tích 1 chủ đề vất sống chương trình môn Khoa học tự nhiên cấp THCS., tài liệu hsg môn khtn 6 violet, sáng kiến môn khoa học tự nhiên 7, Giúp học sinh hứng thú học tập tốt môn KHTN 6 thông qua hoạt động khởi động, Giáo trình tổ chức hoạt động trải nghiệm ;trong dạy học khoa học tự nhiên, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn khoa học tự nhiên lớp 7, một số hoạt động trải nghiệm trong chương trình môn khoa học tự nhiên, đánh giá kết qua nghien cuu của đề tài Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Tin học cấp trung học cơ sở, sáng kiến kinh nghiệm dạy khtn 6 qua sử dụng youtube, cách thiết kế hoạt động khởi động cho phần vật sống khtn 6, sáng kiến kinh nghiệm môn khtn 6 môn lý, Bài tập 5 một số nguyên lý trong dạy học KHTN, hội vui học tập môn KHTN 6, giao duc ky nang song cho hs qua mon khtn 6 violet, sksk dạy học stem môn khtn 6, chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh thông qua môn khtn 6, Sử dụng phương pháp thực hành trong dạy học Khoa học tự nhiên 6 góp phần hình thành và phát triển năng lực học sinh, Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “Vật sống”, skkn thí nghiệm ảo dạy bộ môn khtn 6 violet, TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔCHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG -SINH HỌC 11”, chuyên đề cách dạy học tạo hứng thú bộ môn khoa học tự nhiên 6 violet, Phương pháp giúp học sinh học hiệu quả môn khoa học tự nhiên 6, skkn sử dụng trò chơi trong dạy học môn khtn 6 violet, Quan hệ thiết kế với 4 môn khoa học tự nhiên, những việc cần làm để phát triển năng lực và phẩm chất của giáo viên dạy môn KHTN cấp THCS., một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh thcs môn khtn 6, đổi mới sáng tạo trong dạy môn khtn 6, thiết kế hoạt động khởi đồng cho bài 2 môn KHTN 7, đề tài nghiên cứu khoa học môn KHTN, ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC KHTN, những kiến thức trong sách giáo khoa KHTN 7 liên quan đến môn sinh lí người và động vật, Tô chức hoạt động trải nghiệm môn KHTN chủ đề vật sống violet, tổ chức tiết hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học khtn 6, Nghiên cứu hoạt động trải nghiệm khoa học xã hội, đề tài nghiên cứu khoa học thiết kế một số hoạt động trải nghiệm, 1.2. Các định hướng đổi mới đặc thù trong thiết kế KHDH&GD của môn học Khoa học tự nhiên THCS 1.2.1. Mục tiêu, Nguyên cứu khoa học tổ chức Hoạt động trải nghiệm tạo hứng thú cho học sinh thcs
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường Trường Thạnh, quận 9, công suất 600 m3/ngày đêm Khoa học Tự nhiên 0
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo học phần sinh học cơ thể Luận văn Sư phạm 0
D Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nghỉ dưỡng Twin Doves Golf Club & Resort Kiến trúc, xây dựng 0
D Thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận 4 quy hoạch đến năm 2030 + bản vẽ Khoa học Tự nhiên 0
D thiết kế tháp chưng cất hệ Etanol - Nước hoạt động liên tục với nâng suất nhập liệu : 1500 kg/h có n Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần sinh học vi sinh vật - sinh học 10 và phầ Luận văn Sư phạm 0
W Thiết kế cầu trục hai dầm kiểu hộp đảm bảo yêu cầu về thông số hoạt động và đặc tính kỹ thuật cho tr Luận văn Kinh tế 0
N Thiết kế bể xử lý hiếu khí nước thải sinh hoạt, đô thị Công nghệ thông tin 0
D Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư cao cấp Dragon city xã Hiệp Phước, Khoa học Tự nhiên 0
D Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc tỉnh Đ Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top