viet_team

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
• Đầu kích quang-điện động :
Trong phương pháp này, nhịp đo chuẩn không phải là một tia chớp mà là từ 220 dãy tế bào quang điện sắp xếp bên nhau.
Qua một thấu kính, độ phân giải vạch chia của thang đo được hình thành trên các tế bào quang điện. Mỗi loạt 10 tế bào quang điện được kích thích cùng một lúc ở đầu ra.
Điện áp đầu ra của chúng tỷ lệ với dòng ánh sáng chiếu vào vùng tế bào quang điện này. Mặt phân chia các tế bào quang điện (trên phương diện điện từ) được nhận biết bởi các chuỗi tế bào quang điện (photodiosarray) xếp lệch nhau, mô phỏng về điện tử như một máy quét quang động (optoscaner).
Dòng tổng cộng của tất cả các tế bào quang điện hình thành tín hiệu đo; vị trí về pha của nó tương quan với tần số quét.
Ưu điểm của hệ thống này ở chỗ, với một khoảng chia vạch đo , có thể đạt tới độ phân giải vạch chia là .
• Hệ thống đo vị trí kiểu số / tuyệt đối :
Trong hệ thống đo vị trí kiểu số / tuyệt đối, mỗi phần tử trên đường dịch chuyển được đánh dấu riêng. Trong khi các hệ thống đo đường dịch chuyển kiểu số / gia số cần có thước đo nhiều rãnh.
Những vùng soi thấu hay vùng phản quang trên thang đo tương ứng với giá trị 0 của hệ nhị phân, những vùng không soi thấu hay vùng không phản quang trên thang đo tương đương với giá trị 1 của hệ nhị phân.
Theo cách đó, thước đo được chia vạch theo mã nhị phân. Trên mỗi rãnh đều có các yếu tố kích quang thích hợp.
Do tốn kém nhiều trong chế tạo, phương pháp đo vị trí kiểu số/ tuyệt đối chỉ còn được ứng dụng trong một phạm vi hẹp.
• Encoder dạng Absolute:
Encoder dạng Absolute có ngõ ra là tín hiệu được mã hoá nhị phân. Bên trong Encoder bao gồm một dĩa tròn bên trên có khắc các vạch trong suốt và các vạch tối xen kẽ theo đường tròn đồng tâm. Tuỳ theo độ phân giải của Encoder mà số đường tròn đồng tâm đó nhiều hay ít.
Xét trên một đường vạch tròn, một diode phát quang sẽ phát chùm tia đi xuyên qua các vạch trong suốt và bị chặn lại ở những vạch tối. Bên kia mặt đĩa, song song với diode phát là một diode thu có nhiệm vụ như một cảm biến, ghi nhận các tín hiệu do diode phát đưa tới. Có bao nhiêu đường vạch tròn thì có bấy nhiêu diode thu tín hiệu.


MỞ ĐẦU 1


LỜI CẢM ƠN 2


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 9


PHẦN I: 13


A.MÁY CÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ (CNC): 13


I. MÁY CÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ (MÁY CNC): 13


II. CÁC DẠNG ĐIỀU KHIỂN MÁY CNC: 16


II.1. Điều khiển trực tuyến DNC (Direct Numerical Control): 16


II.2. Điều khiển thích nghi AC (Adaptive Control): 18


II.3. Hệ thống gia công linh hoạt FMS (Flexible Manufacturing Systems): 20


III. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC MÁY CNC: 23


IV. LẬP TRÌNH CHO MÁY CNC: 25


B. CÁC ĐIỂM CẦN QUAN TÂM KHI LẬP TRÌNH TRÊN MÁY CNC: 27


I.HỆ TỌA ĐỘ: 27


I.1. Điểm Zero chương trình: 28


I.2. Điểm khởi hành: 28


I.3. Điểm chuẩn: 29


I.4. Lập trình theo tọa độ tuyệt đối (Absolute) và theo toạ độ gia số (Incremental): 30


II.ĐIỀU KHIỂN ĐƯỜNG DỊCH CHUYỂN TRÊN MÁY CNC: 31


II.1. Những khái niệm liên quan đến phép đo vị trí: 31


II.2. Các phương pháp đo: 31


II.3. Các công cụ đo vị trí : 36


II.4. Các dạng dịch chuyển : 45


C. CÁC CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN MÁY CNC: 46


I.BẢNG ĐIỀU KHIỂN ĐƯỜNG DỊCH CHUYỂN G: 46


II. Ý NGHĨA MỘT SỐ CHỨC NĂNG: 50


II.1.Chọn mặt phẳng: 50


II.2.Di chuyển nhanh (G00): 51


II.3.Nội suy tuyến tính (nội suy thẳng) G01: 51


II.4.Nội suy phi tuyến (nội suy cung tròn) G02, G03: 52


PHẦN II 55


CHƯƠNG I: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 55


I.MÔ HÌNH: 55


I.1.Cấu trúc mô hình: 55


I.2.Cảm biến vị trí ghép với động cơ DC: 56


II.SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ: 57


III.MẠCH ĐỘNG LỰC: 57


III.1.Sơ đồ khối của tác động khâu động lực: 58


III.2.Chức năng của các khối: 59


IV.MẠCH NHẬN XUNG TỐC ĐỘ CAO TỪ ENCODER: 60


CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ: 61


I.SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID S7-200: 61


I.1.Thuật toán PID số: 61


I.2.Làm việc với bộ PID S7-200: 63


II.TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ BỘ PID ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ: 64


III.TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ Kp, Ki, Kd THEO LÝ THUYẾT CHO ĐỘNG CƠ: 64


III.1.Thiết lập hàm truyền cho động cơ: 64


III.2.Vẽ đáp ứng điều khiển P: 66


III.3.Đáp ứng PI: 68


CHƯƠNG III: THIẾT KẾ PHẦN MỀM 70


I.KẾT NỐI BỘ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÁY TÍNH: 70


II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ GIẢI THUẬT CÁC HÀM NỘI SUY. 76


II.1.Phương pháp nội suy. 76


II.2.Phương pháp nội suy đường thẳng : 77


II.3.Nội suy cung tròn : 79


II.4.Nội suy xoắn ốc 80


II.5.Nội suy parabol 81


II.6.Nội suy bậc 3: 81


III.TÍNH TOÁN VÀ GIẢI THUẬT NỘI SUY ĐOẠN THẲNG THEO 2 TRỤC OX,OY: 81


III.1.Tính toán nội suy đoạn thẳng theo lượng chạy cắt F. 81


III.2.Di chuyển quảng đường dài L(LX,LY) trên hai trục với lượng chạy cắt F: 84


III.3.Giải thuật nội suy đoạn thẳng G04: 86


III.4.Giải thuật nội suy G00: Chạy dao nhanh đến một điểm tọa độ cho trước. 89


IV.TÍNH TOÁN VÀ GIẢI THUẬT NỘI SUY G01,G02,G03: 89


IV.1.Nội suy đường tròn tâm O bán kính R (G01): 89


IV.2.Nội suy cung tròn từ điểm A đến điểm B bán kính R (G02: ngược chiều kim đồng hồ; G03: cùng chiều kim đồng hồ): 92


V. XÁC ĐỊNH ĐIỂM TRONG HỆ TỌA ĐỘ CỰC 97


V.1.Tính góc của một điểm trong hệ tọa độ cực: 97


V.2.Tính góc quay của lệnh nội suy cung tròn: 99


V.3.Giải thuật nội suy G02,G03: 100


VI.GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH: 101


VI.1.Phần hiển thị: 102


VI.2.Phần tập lệnh: 103


VI.3.Phần tải lệnh từ tập tin Excel: 106


VI.4.Giản đồ xung kết nối hoạt động giữa máy tính và PLC: 106


VI.5.Giải thuật kết nối hoạt động giữa máy tính và VB: 107


PHẦN 3: 108


I.NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI LÀM LUẬN VĂN: 108


II.NHỮNG KẾT QUẢ CHƯA ĐẠT ĐƯỢC: 108


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 109

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Đề tài Thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển bàn máy công nhệ cao
 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top