Download miễn phí Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát cho hệ thống rót bia, đóng nắp chai và đóng keg bia của công ty cổ phần bia rượu - Nước giải khát Hà Nội


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
LỜI CẢM ƠN 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
DANH MỤC HÌNH VẼ 7
LỜI NÓI ĐẦU 8
CHƯƠNG I 10
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI 10
1.1.2.Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu của công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội. 11
1.2 Quy trình công nghệ 11
1.2.1. Sơ đồ dây chuyền sản xuất bia 11
1.2.2 Các thiết bị 23
CHƯƠNG II 40
TỔNG QUAN VỀ WINCC 40
2.1.Khái niệm chung 40
2.2. Các bước thực hiện một dự án 43
2.2.1. Cách tạo ra một dự án mới (Project) 43
2.2.2. Định vị thuộc tính cho dự án 44
2.2.3. Các thành phần chính của cửa sổ dự án 45
2.3. Tạo một giao diện người dùng (Graphic Designer) 50
2.3.1. Chức năng của Graphic Designer: 50
2.3.2. Cách tạo một trang đồ hoạ : 51
2.3.3. Cấu trúc của Graphic Designer: 51
2.3.6. Chạy chương trình Active. 58
2.3.7. Sử dụng chương trình mô phỏng Wincc Variable Simulator. 58
2.4. Thu thập và lưu trữ dữ liệu (Tag Logging) 59
2.4.1. Chức năng của Tag Logging 59
2.4.2. Cấu trúc của Tag Logging : 61
2.4.3. Timer 61
2.4.4.Biến lưu trữ Archives 62
2.4.5. Cài đặt tham số khi chạy Runtime 63
2.4.6. Chạy chương trình. 64
2.5.thông báo và thông báo lỗi (Alamr Logging) 64
2.5.1.Chức năng của Alamr Logging 64
2.5.2.Khởi động Alarm Logging. 65
2.5.3.Khởi động System Wizard 65
2.5.4. Thiết lập thông báo 66
2.6. Lập trình C cho WinCC 70
2.6.1. Môi trường phát triển những đoạn chương trình C 70
2.6.2. Soạn thảo Action trong Graphics Designer 70
2.6.3.Global Script WinCC 72
2.6.4.Sự khác nhau giữa Function và Action 73
2.6.5.Các thủ tục hay sử dụng khi lập trình 74
2.6.6.Một số hàm hay sử dụng trong chương trình. 74
2.6.7.Các hàm điều khiển 75
2.6.8.Các hàm xử lý tính toán 75
2.6.9.Các hàm tính toán trên bit 75
2.6.10.Các toán tử logic 76
CHƯƠNG III 77
XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNG CHIẾT BIA, DẬP NẮP VÀ ĐÓNG KEG BIA CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN BIA RƯỢU, NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI. 77
3.1. Yêu cầu công nghệ. 77
3.1.1.Công nghệ chiết chai và dập nắp(Giao diện 1). 78
3.1.2.Công nghệ đóng keg bia. 78
3.2. Chương trình điều khiển. 82
3.2.1 Lưu đồ thuật toán 82
3.2.2 Sơ đồ mạch điện 85
3.2.3. Chương trình điều khiển. 90
3.2.3. Chương trình PLC 91
3.2.4. Chương trình điều khiển và giám sát với WinCC 91
CHƯƠNG IV 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99
4.1. Tổng kết 99
4.2. Kiến nghị 99
PHỤ LỤC 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chọn “New Picture” trên menu thả xuống.
+ Sau khi khởi tạo thì một File có tên là Newpdl0.pdl được tạo ra và hiển thị ở cửa sổ bên phải WinCC Explorer.
+ Nếu muốn đổi tên File thì ta kích phải chuột vào File Newpdl0.pdl và chọn Rename Picture trong Pop-up menu. Khi hộp thoại New name hiện ra thì ta thay đổi tên cho trang đồ hoạ và kích OK
2.3.3. Cấu trúc của Graphic Designer:
Graphics Designer chứa các mục sau
Standart ToolBar
Menu Bar
Font palette
Object palette
Style palette
Alignment palette
Color palette
Zoom palette
Layer Bar
Hình 2.4. Cấu trúc của Graphics Designer
Các palette để tạo và sửa các đối tượng đồ hoạ:
+ Palette màu (Color Palette): ấn định màu cho từng đối tượng, phạm vi của nó gồm 16 màu tiêu chuẩn
+ Palette đối tượng (Object Palette): Bao gồm các chuẩn đối tượng để vẽ (Standart Object) như Polygon, Ellipse, Rectangle, ..., Smart Object (OLE Control, OLE Element, I/O Field ... và Window Object (Button, check Box ...)
+ Palette kiểu (Style Palette): Dùng để thay đổi hình dạng của đối tượng lựa chọn, tuỳ từng trường hợp vào từng đối tượng cụ thể mà ta có thể thay đổi chúng về đường nét và hình dạng (Như độ rộng của đường nét, màu gạch cho hình dạng ...).
+ Palette về sắp xếp (Alignment Palette): Cho phép thay đổi vị trí tuyệt đối cũng như tương đối của một hay nhiều đối tượng, hay các tiêu chuẩn về độ rộng, độ cao cho một vài đối tượng
+ Palette về phóng to, thu nhỏ hình (Zoom Palette): Cho phép đặt độ phóng to hay thu nhỏ của màn hình trang đồ hoạ, tiêu chuẩn chỉ ở dạng các tỷ lệ 8, 4, 1, 1/2, 1/4.
+ Font Palette: Cho phép ta thay đổi kiểu chữ, kích cỡ và kiểu màu cho các đối tượng dạng Text.
Các bảng và các thanh công cụ phục vụ cho thao tác với Graphic Designer.
+ Menu Bar: Chứa toàn bộ các lệnh cần thao tác trong khi thiết kế
+ Palette chuẩn.
+ Thanh công cụ: Có chứa các lệnh dùng thao tác nhanh trong khi thiết kế
+ Thanh lớp (Layer Bar): sử dụng để lựa chọn các kiểu lớp (Có 16 lớp với kí hiệu từ 0¸15), trong đó lớp 0 là lớp mặc định, mỗi đối tượng khi kéo ra màn hình đều mặc định là lớp 0, tuy vậy ta có thể định nghĩa lại sự phân lớp của chúng trong phạm vi từ 0¸15, thứ tự lớp ở đây được hiểu là lớp sau che lớp trước (có nghĩa là nếu có hai đối tượng trồng lên nhau thì đối tượng nào nằm ở lớp thấp hơn sẽ bị che khuất).
Đối tượng thiết kế các trang đồ hoạ :
Các công cụ chuẩn dùng để thiết kế chủ yếu là các đối tượng nằm trong thành phần “Object Palette”. Ngoài ra còn có nhiều đối tượng khác được lấy từ thư viện chuẩn. Các đối tượng lấy ra từ thư viện này thực ra được xây dựng “Object Palette”.
Cấu trúc của Object Palette: gồm 3 thành phần chính sau
Các đối tượng chuẩn (Standard Object ) gồm các hình đa giác, chữ nhật, elip
Các đối tượng thông minh (Smart Object) gồm có các đối tượng nhúng, các trường vào/ra, các đối tượng đồ hoạ, các công cụ hiển thị, các đối tượng ba chiều...
Các đối tượng Window (Window Object) gồm có các Button, hộp check Box, Option Group, Slider ... Đây là các đối tượng hỗ trợ đồ hoạ.
Smart Object
Ứng dụng Window (Application Window).
Là những đối tượng thông báo hệ thống (Alarm Logging), lưu trữ hệ thống (Tag Logging), báo cáo hệ thống (Print Jobs) cũng như các ứng dụng của Global Script. Application Window mở ra những cửa sổ ứng dụng và quản lí nó để hiển thị và vận hành.
Picture Window.
Là những đối tượng được tạo ra trong Graphic Disigner. Các đối tượng đó được đặt cấu hình theo vị trí, kích thước và các đặc tính động khác. Chẳng hạn một đặc tính quan trọng là truy nhập hình ảnh được hiển thị trong Picture Window bằng cách thay đổi thuộc tính động ’’Picture name”, lúc chạy thực thì nội dung của cửa sổ có thể được thay đổi theo.
Điều khiển nhúng và liên kết đối tượng (OLE Control).
Sử dụng OLE Control để cung cấp các công cụ Window (như nút bấm, hộp lựa chọn). Các thuộc tính của nó được hiển thị trong cửa sổ “Object Properties” và tab “Event”. Các thuộc tính này có thể được ấn bản trong cửa sổ trên.
Đối tượng liên kết và nhúng.
Graphic Disigner cho phép chèn các đối tượng nhúng vào cửa sổ làm việc của nó. Trong mode cấu hình ta có thể thiết lập một đối tượng với ứng dụng OLE thích hợp. Sau khi ta hoàn thành việc thay đổi để liên kết đối tượng nhúng một cách chặt chẽ thì ta phải cập nhật liên kết bằng tay sao cho phù hợp với các thay đổi được thể hiện .Tuy nhiên ta không được phép thiết lập trong khi hệ thống đang chạy runtime.
Trường vào/ra(I/O Field).
Sử dụng như một trường vào hay một trường ra hay như là một trường vào/ra. Các dạng dữ liệu cho phép sử dụng với I/O Field:
- Nhị phân (Binary).
- Hệ 16(Hexadecimal).
- Hệ thập phân(Decimal).
- Xâu kí tự (String).
Ta cũng có thể định rõ giá trị giới hạn, chỉ định là trường vào hay trường ra hay là trường vào/ra.
Thuộc nhóm Smart Object. Thuộc tính của nó ảnh hưởng đến sự xuất hiện và chức năng của nó. Nó thể hiện những giá trị bằng đồ thị có quan hệ với giới hạn cao, thấp hay hoàn toàn chỉ là miêu tả bằng đồ hoạ hay phối hợp thể hiện những giá trị với tỉ lệ do ta định nghĩa ra.
Hiển thị trạng thái (Status Display)
Sử dụng để thể hiện bất kì con số của những trạng thái khác nhau nào. Cho phép thực hiện trạng thái động bằng cách nối nó với giá trị của tất cả các tag tương ứng với những trạng thái khác nhau. Ta có thể ấn định bất kì con số nào trong khoảng từ 0 - >222 -1.
Danh sách văn bản (Text List)
Sử dụng Text List để đưa giá trị cho văn bản. Nó có thể sử dụng như một danh sách vào (Vào là danh sách, ra là giá trị) hay danh sách ra (Vào giá trị, ra là văn bản) hay phối hợp danh sách/văn bản. Dạng số liệu là thập phân, nhị phân hay bit dữ liệu đều có thể sử dụng.
- Loại danh sách “Decimal” thể hiện văn bản đã ấn định tới giá trị ra. Khi ta cho vào một “Text” thì giá trị đã được chỉ định sẽ được truyền tới trình quản lí dữ liệu.
- Loại dang sách “Binary” thể hiện một văn bản được chỉ định tới một bit của giá trị ra nếu bit đó được Set(đặt giá trị lên 0 hay 1). Trong trường hợp này chỉ một bit của giá trị ra được Set. Văn bản được chỉ định tới bit nào thì bit ấy được đưa ra. Khi vào một văn bản, trình quản lí dữ liệu nhận giá trị vào và sẽ Set chính xác những bit tương ứng với văn bản vào.
- Loại danh sách “Bit” thể hiện một văn bản mà nó liên quan tới những trạng thái của bit đã định nghĩa trong miền giá trị ra.
3D Bar
Nó thể hiện những giá trị có quan hệ đồ hoạ với mức cao và mức thấp. Có thể đặt cấu hình loại thể hiện 3D theo bất kì cách nào mà bạn muốn.
Nhóm thể hiện (Group Display)
Cung cấp thể hiện cách quy tụ theo cấp bậc của trạng thái hiện tại của những loại thông báo nhất định mặc dù không có sự liên quan tới thông báo hệ thống với WinCC.
Các đối tượng của Window(Window Object)
Nút bấm (Button)
Sử dụng để điều khiển sự kiện quá trình. Nó có hai trạng thái ấn xuống và không ấn. Liên kết tới quá trình bằng cách thực hiện các thuộc tính động tương ứng.
Hộp thử (Check-Box)
Nó được sử ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top