mjss_eh_dyamok

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế điều khiển cánh tay hàn điểm tự động bằng PLC S7 200





LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ PLC . 2
1.1. TỔNG QUAN VỀ PLC. . 2
1.1.1. Giới thiệu về PLC . 2
1.1.2. Phân loại. . 4
1.1.3. Các bộ điều khiển và phạm vi ứng dụng. . 4
1.1.3.1 Các bộ điều khiển. . 4
1.1.3.2 Phạm vi ứng dụng. . 4
1.1.4. Các lĩnh vực ứng dụng PLC. . 5
1.1.5. Các Ưu điểm khi sử dụng hệ thống điều khiển với PLC. . 5
1.1.6. Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình. . 6
2.1. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC HỌ S7. . 8
2.1.1. Các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật họ S7-200. . 8
2.1.2. Các tính năng của PLC S7-200. . 8
2.1.3. Các module của S7-200. . 8
2.1.4. Giới thiệu cấu tạo phần cứng các KIT thí nghiệm S7-200. . 11
2.1.5. Cấu trúc bộ nhớ của CPU. . 12
3.1. TẬP LỆNH. . 16
3.1.1. Các lệnh vào/ra. . 16
3.1.2. Các lệnh ghi / xoá giá trị cho tiếp điểm . 16
3.1.3. Các lệnh logic đại số boolena. . 16
3.1.4.1. TON: Delay On . 17
3.1.4.2. TOF : Delay Off. . 18
3.1.4.3. TONR: . 18
3.1.5.1. Up counter. . 20
3.1.5.2. Down counter. . 21
3.1.5.3. Up-Down Counter. . 22
3.1.6. Lệnh toán học cơ bản. . 23
3.1.7. Lệnh xử lý dữ liệu. . 23
3.1.7.1. Lệnh so sánh. . 23
3.1.7.2. Lệnh nhận và truyền dữ liệu. 24
3.1.8. Một số lệnh mở rộng. . 24
3.1.8.1. Lệnh đọc thời gian thực: Read_RTC. . 24
3.1.8.2. Lệnh set thời gian: Set_RTC. . 25
4.1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH STEP7. . 25
4.1.1. Cài đặt STEP7. . 25
4.1.2. Trình tự các bƯớc thiết kế chƯơng trình điều khiển . 28
4.1.3. Khởi động chƯơng trình tạo project . 28
4.1.4. Cấu trúc PROJECT STEP7. . 31
4.1.5. Viết chƯơng trình điều khiển . 31
4.1.5.1. Khai báo phần cứng. . 31
4.1.5.2. Cấu trúc cửa sổ lập trình. . 31
4.1.5.3. Đổ chƯơng trình. . 34
4.1.5.4. Giám sát hoạt động của chƯơng trình. . 34
CHƯƠNG 2: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ HÀN . 35
2.1. KHÁI NIỆM HÀN . 35
2.1.1. Khái niệm . 35
2.1.2. Nguyên lí của hàn. . 35
2.1.3. Ưu nhƯợc điểm của hàn . 35
2.1.3.1. Ưu điểm: . 35
2.1.3.2. NhƯợc điểm. . 36
2.1.3. Một số khái niệm cơ bản . 36
2.2. Một số công nghệ hàn dùng phổ biến hiện nay . 37
2.2.1. Hàn TIC: . 37
2.2.1.1. Nguyên lý . 37
2.2.1.2. Đặc điểm và công dụng. . 38
2.2.1 . 3. Vật liệu trong hàn TIG. . 39
2.2.2.Hàn MIG/MAG . 41
2.2.2.1. Khái niệm chung . 41
2.2.2.2. Trang bị hàn . 43
2.2.2.3. Vật liệu hàn dùng trong MIG – MAG . 48
2.2.3. Công nghệ hàn plasma . 52
2.2.3.1. Hàn plasma . 52
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PLC VÀO ĐIỀU KHIỂN HÀNH TRÌNH VÀ
VỊ TRÍ CỦA MÁY HÀN ĐIỂM . 57
3.1. XÂY DỰNG HỆ THỐNG . 57
3.1.1. Khái quát về hàn điểm. 57
3.1.1.1. Khái niệm . 57
3.1.1.2. Một số tiêu chí khi hàn điểm . 58
3.2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ VÀ HÀNH TRÌNH
CỦA MÁY HÀN ĐIỂM . 62
3.2.1. Các thiết bị dung trong mô hình . 62
3.2.1.1. Máy biến áp . 62
3.2.1.2. Cầu chỉnh lƯu . 62
3.2.1.3. Đèn báo . 63
3.2.1.4. Động cơ một chiều 24V có giảm tốc . 64
3.3.3.Sơ đồ đấu PLC . 65
3.3.3.1. đầu vào . 65
3.3.3.2. Đầu ra . 65
3.3.3.3. Đảo chiều động cơ . 66
3.3.3.4. Điều khiển hệ thống băng rơle . 66
3.4. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC . 68
3.5. MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH . 76
KẾT LUẬN . 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 79



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rình thƣờng dùng (cửa sổ Program Elements)
* Các lệnh logic tiếp điểm: * Các loại counter.
33
* Các lệnh toán học
Số nguyên: Số thực: * Các loại times:
* Các lệnh chuyển đổi dữ liệu: * Các lệnh so sánh:
34
4.1.5.3. Đổ chƣơng trình.
Ta phải thiết lập sẵn sàng sự kết nối đến PLC (hình 5.19) để đổ chƣơng trình.
4.1.5.4. Giám sát hoạt động của chƣơng trình.
Để quan sát trạng thái hoạt động hiện thời của PLC ta dùng chức năng
Kiểm tra và quan sát.
Trong chế độ kiểm tra các phần tử trong LAD/FBD đƣợc hiển thị ở các
màu khác nhau. Có thể định dạng các màu này trong menu Opton ->
Customize.
Để kích hoạt chức năng kiểm tra và quan sát ta Click vào biểu tƣợng mắt
kính... trên thanh công cụ hay vào menu Debug -> Monitor.
Khi đó trong chƣơng trình có các đặc điểm:
- Trạng thái đƣợc thực hiện có màu xanh lá và liền nét.
- Trạng thái không thực hiện có dạng đƣờng đứt nét.
* Chú ý: Ở chế độ kiểm tra, sự thay đổi trong chƣơng trình là không thể
thực hiện đƣợc...
35
CHƢƠNG 2.
TỔNG QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ HÀN
2.1. KHÁI NIỆM HÀN
2.1.1. Khái niệm
Hàn là quá trình công nghệ sản xuất các kết cấu không tháo đƣợc từ kim
loại, hợp kim và các vật liệu khác...
Hàn là phƣơng pháp rẻ tiền và hiệu quả nhất để nối cứng hai chi tiết kim
loại với nhau. Một mối hàn đƣợc tạo ra bằng cách đốt nóng kim loại tới điểm
nóng chảy trong đó có hay không dùng lực tác dụng và kim loại điền đầy. Có
nhiều quá trình hàn khác nhau, sử dụng nhiều loại nguồn nhiệt khác nhau. Hai
phƣơng pháp hàn chính là hàn hồ quang và hàn điểm (hàn đối kháng).
Bằng sự hàn nóng chảy có thể liên kết đƣợc hầu hết các kim loại và hợp kim
với chiều dày bất kỳ.Có thể hàn các kim loại và hợp kim không đồng nhất.
Hàn đƣợc coi là khâu phức tạp nhất trong các quá trình chế tạo. Để tự động
hóa quá trình hàn, cần hiểu những nguyên lý khoa học đằng sau nó.
2.1.2. Nguyên lí của hàn: Nguyên lý của hàn: Khi hàn nóng chảy kim loại ở
mối hàn hàn đạt tới trạng thái lỏng. Sự nóng chảy cục bộ của kim loại cơ bản
đƣợc thực hiện tại các mép của phần tử ghép. Có thể hàn bằng cách làm chảy
kim loại cơ bản hay làm chảy kim loại cơ bản và vật liệu bổ sung. kim loại
cơ bản, hay kim loại cơ bản và kim loại bổ sung nóng chảy tự rót vào bể hàn
và tẩm ƣớt bề mặt rắn của các phần tử ghép. Khi tắt nguồn đốt nóng kim loại
lỏng nguội và đông đặc-kết tinh, sau khi bể hàn kết tinh tạo thành mối hàn
nguyên khối với cấu trúc liên kết hai chi tiết làm một.
2.1.3. Ƣu nhƣợc điểm của hàn
2.1.3.1. Ƣu điểm: - Hàn là quá trình công nghệ đƣợc ứng dụng rộng rãi để
chế tạo và phục hồi các kết cấu và chi tiết. Tính ƣu việt bao gồm:
Tiêu tốn ít kim loại , giảm chi phí lao động, rút ngắn thời gian sản xuất
36
2.1.3.2. Nhƣợc điểm: - Trong quá trình hàn xảy ra sự bay hơi và oxi hoá một số
nguyên tố, sự hấp thụ và hoà tan các chất khí của bể KL cũng nhƣ những thay
đổi của vùng nhiệt ảnh hƣởng nhiệt. Kết quả thành phần và cấu trúc của mối hàn
khác với Kim loại. Các biến dạng của kết gây bởi ứng suất dƣ có thể làm sai lệch
kích thƣớc và hình dáng của nóvà ảnh hƣởng tới độ bền của mối ghép.
2.1.3. Một số khái niệm cơ bản
1.Hồ quang:
- Là sự phóng điện trong các khí áp suất cao. Nó đặc trƣng bởi mật độ dòng
lớn trong không khí dẫn điện và điện áp thấp giữa các điện điện cực
2. Plasma:
- Trong trạng thái bình thƣờng chất khí cách điện tốt. Khi có nguồn phát sinh
làm các chất khí tích điện đó là hiện tƣợng ion hoá chất khí. Nếu chất
khí đƣợc đốt nóng tới nhiệt độ cao thì tất c các quà trình ion hoá xy ra đồng thời
trong khí. Chất khí ion hoá xy ra dẫn điện nhƣ vậy gọi là plasma.
3.Thyritto:
- Dùng để dòng bằng tần số
- Biến đổi dòng xoay chiều thành một chiều
4. Inveter
- Tác dụng giống nhƣ thryrito, là đời sau
- Biến đổi dòng dòng bằng tần số
- Biến đổi dòng xoay chiều thành một chiều
- Hàn nhôm : có c 2 chế độ AC, DC
5. Hàn trong khí bảo vệ
Để nhận đựoc mối hàn chất lƣợng cao hồ quang hàn và vùng kim loại nóng
chy phi đƣợc bo vệ chống nh hƣởng có hại của không khí, trong hàn hồ
quang khí bo vệ, hồ quang và km loại nóng chy đƣợc bo vệ bởi khí tr
(Ar, He, Ar+He), khôngtác dụng với kim loại lỏnh khi hàn, và khí
hoạt(CO2, CO2+O2, CO2+Ar... )có tác dụng với kim loại lỏng.
37
-Khi hàn với điện cực không nóng chy, hồ quang cháy giữa vật và điện cực
không
nóng chy, điện cực không nóng chy trong quá trình hàn và không đi vào
mối hàn. Hồ quang di chuyển dịch dọc theo các mép hàn làm nóng chy
chúng, khi dịch chuyển hồ quang ra kim loại nóng chy đông đặc tạo thành
mối hàn liên kết các mép vật hàn.(Hàn TIC)
6. Khi hàn với điện cực nóng chảy hồ quang cháy giữa giây điện cực liên tục
đƣợc cấp và vật hàn.
Hồ quang làm nóng chảy dây và các mép hàn. Kim loại điện cực chuyển vào
vật và tạo thành bể hàn. Khi hồ quang di chuyển đi, bể hàn đông đặc tạo
thành mối hàn liên kết các mép vật hàn. Dây điện cực nóng chy có thể
đặc, hay ống chứa bột hợp kim, thuốc tạo xỉ và khí. Dây hàn loại này
gọi là dây hàn lõi thuốc hay dây bột (Hàn MIG/MAG)
- Để tiếp kiệm khí bảo vệ, sự hàn đƣợc thực hiện trong 2 luồng khí tách biệt
cung cấp tập trung vào vùng hồ quang.
Nhiệt độ hồ quang trong hàn điện cực nóng chảy tƣơng đối thấp cỡ
5000-6500K. Nhiệt độ hồ quang trong hàn điện cực không nóng chảy cao hơn
nhiều. Nó thấp hơn vì thế năng của khí hồ quang kém hiệu quả, một mặt vì
cột hồ quang lớn, mặt khác kim loại dây điện cực liên tục chuyển vào bể
làm nguội cột hồ quang.
2.2. Một số công nghệ hàn dùng phổ biến hiện nay
2.2.1. Hàn TIC:
2.2.1.1. Nguyên lý
Hàn TIG ( Tungsten Inert gas) còn có tên gọi khác là hàn hồ quang bằng
điện cực không nóng chảy (tungsten) trong môi trƣờng khí bảo vệ - GTAW (
Gas Tungsten Arc Welding ) thƣờng đƣợc gọi với tên hàn Argon hay WIG (
Wonfram Inert Gas).
38
Hình 2.1 : Sơ đồ nguyên lý hàn TIG
− Hồ quang cháy giữa điện cực tungsten không nóng chảy và chi tiết
hàn đƣợc bảo vệ bởi dòng khí thổi qua mỏ phun, sẽ cung cấp nhiệt làm
nóng chảy mép chi tiết, sau đó có hay không dùng que đắp tạo nên mối hàn.
− Kim loại đắp (que hàn có đƣờng kính Ø 0,8 mm đến Ø 4,0 mm)
đƣợc bổ sung vào vũng chảy bằng tay hay nhờ thiết bị tự động khi dùng
dây cuộn (cuộn dây có đƣờng kính từ Ø 0,8 mm đến Ø 2,0 mm) .
− Vũng chảy đƣợc bảo vệ bằng dòng khí trơ (lƣu lƣợng 5 đến 25 lit/phút)
Argon hay Argon + Hélium, khi hàn tự động có thể dùng Argon + H2 .
2.2.1.2. Đặc điểm và công dụng.
Đặc điểm
− Điện cực không nóng chảy.
− Không tạo xỉ do không có thuốc hàn.
− Hồ quang, vũng chảy quan sát và kiểm soát dễ dàng.
− Nguồn nhiệt tập trung và có nhiệt độ cao.
Ƣu điểm
− Có thể hàn đƣợc kim loại mỏng hay dày do thông số hàn có phạm vi
điều chỉnh rộng ( từ vài ampe đến vài trăm ampe).
− Hàn đƣợc hầu hết các kim loại và hợp kim với chất lƣợng cao.
− Mối hàn sạch đẹ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top