daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 3
5. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 3
6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 3
8. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................... 5
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ .................................................... 5
THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 5
1.1.1. Tình hình trên thế giới............................................................................. 5
1.1.2. Tình hình tại Việt Nam ........................................................................... 6
1.2. Cơ sở lí luận ............................................................................................... 7
1.2.1. Dạy học theo chuyên đề .......................................................................... 7
1.2.1.1. Khái niệm dạy học theo chuyên đề ...................................................... 7
1.2.1.2. Các đặc trưng của dạy học theo chuyên đề.......................................... 7
1.2.2. Năng lực .................................................................................................. 7
1.2.2.1. Khái niệm năng lực .............................................................................. 7
1.2.2.2. Đặc điểm của năng lực......................................................................... 7
1.2.2.3. Phân loại năng lực................................................................................ 8
1.2.3. Vai trò của dạy học theo định hướng phát triển năng lực....................... 8
1.2.4. Những yêu cầu khi thiết kế chuyên đề định hướng phát triển năng lực
học sinh ........................................................................................................... 10
1.2.5. Quy trình khi thiết kế chuyên đề định hướng phát triển năng lực học
sinh .................................................................................................................. 11
1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 12
CHưƠNG 2. THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VSV
SINH HỌC 10 (CTC)...................................................................................... 14
2.1. Phân tích nội dung phần III - Sinh học VSV – Sinh học 10.................... 14
2.2. Các chuyên đề dạy phần III - sinh học VSV sinh học 10 ........................ 17
2.2.1. Chuyền đề 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV ................... 17
2.2.2. Chuyên đề 2: Sinh trưởng và sinh sản của VSV................................... 17
2.2.3. Chuyền đề 3: Virut và bệnh truyền nhiễm............................................ 18
2.3. Thiết kế chuyên đề Virut - Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch dạy trong
chương trình sinh học 10................................................................................. 19
2.3.1. Mô tả chuyên đề.................................................................................... 19
2.3.2. Mạch kiến thức của chuyên đề.............................................................. 19
2.3.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực của
học sinh có thể hình thành và phát triển trong dạy học chuyên đề................. 22
2.3.3.1. Mục tiêu.............................................................................................. 22
2.3.3.1.1. Kiến thức......................................................................................... 22
2.3.3.1.2. Kỹ năng ........................................................................................... 28
2.3.3.1.3. Thái độ............................................................................................. 28
2.3.3.1.4. Định hướng các năng lực được hình thành..................................... 28
2.3.4. Phương tiện và phương pháp ................................................................ 29
2.3.4.1. Phương tiện ........................................................................................ 29
2.3.4.2. Phương pháp....................................................................................... 31
2.3.5. Tiến trình dạy học chuyên đề................................................................ 31
2.3.5.1. Tình huống xuất phát/khởi động........................................................ 31
2.3.5.2. Tiến trình tổ chức dạy học chuyên đề................................................ 31
2.3.5.2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu trúc các loại virut............................ 31
2.3.5.2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nhân lên của VR trong tế bào vật chủ... 42
2.3.5.2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác hại và vai trò, ứng dụng của virut
trong thực tiễn, bệnh truyền nhiễm và miễn dịch ........................................... 46
2.3.5.3. Luyện tập............................................................................................ 54
2.3.5.4. Phân tích rút kinh nghiệm bài học minh họa về chuyên đề đã được
xây dựng.......................................................................................................... 58
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 60
1. Kết luận ....................................................................................................... 60
2. Kiến nghị..................................................................................................... 60
NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 62
PHỤ LỤC I. PHIẾU ĐIỀU TRA
PHỤ LỤC II. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LưỢNG CHỦ ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nêu rõ: “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và
học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự
học tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển
năng lực. Chuyển từ học chủ yếu dạy trên lớp sang tổ chức hình thức học tập
đa dạng, chú ý các hoạt động. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học”.
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của cải cách giáo dục nói chung và của cải cách trung học phổ thông nói
riêng. Trong những năm qua, giáo viên đã được tiếp cận với các phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực. Các thuật ngữ như phương pháp dạy học tích
cực, dạy học dựa trên dự án, dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp bàn tay
nặn bột...; các kĩ thuật dạy học tích cực như động não, khăn trải bàn, bản đồ
tư duy,... không còn xa lạ với đông đảo giáo viên. Tuy nhiên, việc nắm vững
và vận dụng chúng còn hết sức hạn chế, có khi còn máy móc, lạm dụng. Đại
đa số giáo viên chưa tìm được "chỗ đứng" của mỗi kĩ thuật dạy học trong cả
tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. Cũng chính vì thế nên giáo viên vẫn chủ
yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học được trình bày trong sách giáo khoa,
chưa "dám" chủ động trong việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù
hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Khả năng khai thác sử
dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong quá trình tổ chức các hoạt động
dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh còn hạn chế, kém hiệu quả.
Phần lớn giáo viên, những người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy
học mới đều lúng túng và tỏ ra lo sợ rằng sẽ bị "cháy giáo án" do học sinh
không hoàn thành các hoạt động được giao trong giờ học [11].
Nhằm khắc phục những hạn chế nói trên, cần chủ động, sáng tạo xây
dựng nội dung dạy học phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích
cực thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách
giáo khoa như hiện nay,cần lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy
học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện
thực tế của nhà trường.
Từ những lí do trên tui quyết định chọn đề tài nghiên cứu “thiết kế chuyên
đề dạy học "vi sinh vật" - môn sinh học lớp 10, theo định hướng phát triển
năng lực học sinh”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thiết kế chuyên đề dạy học: “Vi sinh vật” – Phần III Sinh học 10 theo định
hướng phát triển năng lực tự học của học sinh.
- Phát huy năng lực xây dựng và tổ chức hoạt động của giáo viên.
- Phát huy năng lực chung và năng lực cá biệt của học sinh.
- Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về các chuyên đề dạy học ở trường phổ thông.
- Điều tra thực tiễn về việc vận dụng dạy học theo chuyên đề trong dạy học
sinh học.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức phần Sinh học VSV trong chương trình sinh
học lớp 10.
- Thiết kế chuyên đề dạy học phần III – Sinh học VSV – Sinh học 10 theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Đánh giá các chuyên đề dạy học đã được thiết kế.
- GV mở rộng:
+ VR HIV không lây truyền qua đường muỗi đốt do tính đặc hiệu của
VR (mỗi một VR chỉ có thể kí sinh trên một loại vật chủ xác định),VR HIV
chỉ kí sinh trên tế bào bạch cầu ở người còn ở muỗi thì không.
+ Liên hệ do HIV không lây truyền qua các con đường ăn uống, muỗi
đốt do đó không nên phân biệt kì thị đối xử, để họ có thể sống hòa mình vào
cuộc sống.
3 Ba giai đoạn phát triển của bệnh
- GV treo phiếu học tập số 3 ghép các nội dung của cột A và B để có đáp án
chính xác với các giai đoạn phát triển của bệnh HIV/AIDS:
Giai đoạn Biểu hiện Trả lời
1. Sơ nhiễm
2. Không triệu
chứng
3. Biểu hiện triệu
chứng AIDS
a. Số lượng tế bào limpho T –CD4 giảm
dần
b. Các bệnh cơ hội xuất hiện: sốt, cảm,
lao…
c. Thường không có biểu hiện triệu
chứng hay biểu hiện nhẹ, kéo dài từ 2
tuần đến 3 tháng.
d. Số lượng tế bào limpho T –CD4 tăng
dần
- GV mở rộng: nhiều người không biết mình đang bị nhiễm HIV là do giai
đoạn không triệu chứng kéo dài. Điều này rất nguy hiểm đối với xã hội bởi vì
những người này có khả năng lây lan nhanh bệnh sang những người khác.
4. Biện pháp phòng tránh
- GV cho HS tự trình bày hiểu biết.
Kết luận:
- Đối tượng có nguy cơ nhiễm HIV cao chủ yếu là các thanh niên, gái mại
dâm, tiêm trích ma túy.
- Các biện pháp phòng tránh:
+ Sống thủy chung một vợ một chồng.
+ Loại trừ các tệ nạn xã hội.
+ Vệ sinh y tế theo quy trình nghiêm ngặt.
2.3.5.2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác hại và vai trò, ứng dụng của virut
trong thực tiễn, bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
* Khởi động nêu vấn đề:
- GV cử 3 HS đã được giao chuẩn bị ở nhà lên làm bệnh nhân với các biểu
hiện như sau:
Bệnh nhân 1: Diễn tả các biểu hiện của bệnh cảm cúm (hắt xì hơi, đau đầu,
hơi sốt, ho, mỏi cơ, buồn nôn….).
Bệnh nhân 2: Diễn tả bệnh thủy đậu (trên người xuất hiện các nốt lấm chấm
có màu xanh).
Bệnh nhân 3: Diễn tả các biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết (sốt, đau đầu,
viêm kết mạc và sau đó xuất hiện xuất huyết hay phát ban…).
- GV: Các bệnh này đều do Virut gây ra rất nhiều và ảnh hưởng rất lớn đến
sức khỏe của con người. Ngoài ra còn có những dịch bệnh lây lan rất nhanh
mà con người không thể kiểm soát được ví dụ như: bệnh teo đầu nhỏ do VR
Zika gây ra hay bệnh Ebola xảy ra ở các nước châu Mỹ, châu Phi đã cướp đi
sinh mạng của hơn nghìn người. Để tìm hiểu kĩ hơn GV khởi động dự án:
“ Bảo vệ sức khỏe đẩy lùi Virut”.
Tiến hành chia nhóm và thiết lập hoạt động nhóm:
- GV chia học sinh làm 4 nhóm:
+ Nhóm 1 (gồm 10 học sinh): Đóng vai trò nhà sinh học có nhiệm vụ nghiên
cứu tác hại của virut trên các vật chủ.
(gợi ý: tìm hiểu về cách xâm nhập, gây hại và cách hạn chế các tác hại gây do
VR gây ra).


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tính toán thiết kế đồ gá chuyên dùng gia công chi tiết càng C15 với nguyên công phay đồng thời các mặt A , B và E Khoa học kỹ thuật 0
Z Thiết Kế Thời Trang Step By Step Dành Cho Dân Không Chuyên Thị trường, Mua bán 0
H Thiết kế nhà lớp học chuyên Trần Phú 7 tầng Kiến trúc, xây dựng 0
D Ebook Tự thiết kế, lắp ráp 25 mạch điện thông minh chuyên về tự động hóa ngôi nhà - NXB KH&KT Công nghệ thông tin 0
L Nghiên cứu thiết kế và tích hợp các chip chuyên dụng vào hệ thống đo lường và thu thập dữ liệu Luận văn Sư phạm 0
B Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha 1 mã lực sử dụng công nghệ chế tạo chíp chuyên dụng PSoC Công nghệ thông tin 0
S Thiết kế và thử nghiệm một số hệ thống đo lường chuyên dụng trên cơ sở cảm biến áp suất MEMS Công nghệ thông tin 0
N Phân tích thiết kế hệ chuyên gia đánh giá khả năng chi trả của khách hàng Công nghệ thông tin 0
R Thiết kế chương trình tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên năm thứ hai khoa nuôi trồng thủy sản trườ Luận văn Sư phạm 0
N Thiết kế chương trình nghe cho học sinh chuyên Anh 10 trường THPT chuyên Thái Nguyên. M.A Thesis Lin Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top