123_letsvi

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế chung cư 242 - 244 Phan Văn Khỏe, quận 6 TP Hồ Chí Minh





PHẦN 1: KIẾN TRÚC 1

I) Tổng quan về công trình . 2

II) Các giải pháp kiến trúc . 2

III) Các giải pháp kết cấu . 3

IV) Các giải pháp kỹ thuật . 3

V) Hạ tầng kỹ thuật .

 PHẦN 2: KẾT CẤU 4

CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 5

I) Mặt bằng sàn tầng điển hình 5

 II) Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn 6

III) Tính toán tải trọng sàn 10

IV) Tính nội lực 10

V) Tính cốt thép 18

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CẦU THANG 19

I) Cấu tạo cầu thang. 20

II) Tải trọng. 22

III) Sơ đồ tính và bố trí cốt thép bản thang. 23

IV) Tính toán các dầm thang. 27

CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI. 27

I) Cấu tạo hồ nước mái . 27

II) Tính chi tiết bể nước mái . 27

1) Tính toán bản nắp bể . 27

2) Tính toán bản thành bể .





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


CHƯƠNG III :
TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC NHỒI
ĐẶC ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG:
- Cọc nhồi là loại cọc được đổ bêtông tại chỗ và thi công bằng các phương pháp khác nhau tùy theo yêu cầu truyền tải của công trình .
- Cọc nhồi được sử dụng rộng rãi trong các ngành cầu đường , trong các công trình thủy lợi, trong những công trình dân dụng và công nghiệp . Đối với việc xây dựng nhà cao tầng ở các đô thị lớn trong điều kiện xây chen, khả năng áp dụng cọc khoan nhồi đã được phát triển và có những tiến bộ đáng kể.
Những ưu, khuyết điểm của cọc khoan nhồi :
Những ưu điểm chính cần phát huy triệt để :
- Có khả năng chịu tải lớn. Sức chịu tải của cọc khoan nhồi với đường kính lớn và chiều sâu lớn có thể đạt đến ngàn tấn.
- Không gây ra ảnh hưởng chấn động đối với các công trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen ở các đô thị lớn, khắc phục được các nhược điểm của các loại cọc đóng khi thi công trong điều kiện này
- Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa. Hiện nay có thể sử dụng loại đường kính cọc khoan nhồi từ 60cm đến 250cm hay lớn hơn. Chiều sâu cọc khoan nhồi có thể hạ đến độ sâu 100m.
- Lượng cốt thép bố trí trong cọc khoan nhồi thướng ít hơn so với cọc đóng (đối với cọc đài thấp).
-Có khả năng thi công cọc khi qua các lớp đất cứng nằm xen kẽ.
Những nhược điểm chủ yếu:
- Giá thành phần nền móng thường cao hơn khi so sánh với các phương án móng cọc khác như cọc ép và cọc đóng.
- Theo tổng kết sơ bộ, đối với các công trình nhà cao tầng không lớn lắm (dưới 12 tầng), kinh phí xây dựng nền móng thường lớn hơn 2 - 2.5 lần khi so sánh với các cọc ép. Tuy nhiên, nếu số lượng tầng lớn hơn, tải trọng công trình đòi hỏi lớn hơn, lúc đó giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải pháp hợp lý.
- Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng (có lỗ hổng trong bê tông) khi thi công đổ bê tông dưới nước có áp, có dòng thấm lớn hay đi qua các lớp đấy yếu có chiều dày lớn (các loại bùn, các loại cát nhỏ, cát bụi bão hoà thấm nước).
-Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông trong cọc thường phức tạp gây nhiều tốn kém trong quá trình thực thi.
- Việc khối lượng bê tông thất thoát trong quá trình thi công do thành lỗ khoan không bảo đảm và dễ bị sập cũng như việc nạo vét ở đáy lỗ khoan trước khi đổ bê tông dễ gây ra ảnh hưởng xấu đối với chất lượng thi công cọc.
- Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ khoan tạo lỗ .
I /. TÍNH TOÁN MÓNG M1 :
* Các trường hợp tổ hợp tải trọng cho móng :
Tổ hợp tải trọng chính : bao gồm các tải trọng thường xuyên, các tải trọng tạm thời tác dụng lâu dài và một trong các tải trọng tạm thời tác dụng ngắn hạn (gió).
Tổ hợp tải trọng phụ : bao gồm các tải trọng thường xuyên, các tải trọng tạm thời tác dụng lâu dài và ít nhất là hai tải trọng tạm thời tác dụng ngắn hạn
Tổ hợp tải trọng đặc biệt : bao gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời tác dụng lâu dài , một vài tải trọng tạm thời tác dụng ngắn hạn và một số tải trọng đặc biệt tạm thời như động đất, nổ, địa chấn
Theo kết quả giải nội lực khung, ta có giá trị nội lực tại mặt cắt chân cột móng M1 : Ntt = 429.219 ( T )
Mttx = 13.987 ( T.m )
Qttx = 2.594 ( T )
Mtty = 9.163 ( T.m )
Qtty = 1.813 ( T )
1) Chọn kích thước và vật liệu làm cọc :
Chọn cọc dài 33m ; đường kính 0.8m ;
Vật liệu : - Bêtông mác #300 (Rn = 130 KG/cm2)
- Cốt thép dọc chịu lực loại CII (Ra=2600 (KG/cm2):12f20; Fa = 37.68 cm2
2) Sức chịu tải của cọc theo vật liệu :
QVL = RU ´ Fb + Ran ´ Fa
Trong đó : RU : cường độ tính toán của bêtông cọc nhồi ; R : mác bêtông
Vì thi công dưới mực nước ngầm nên :
RU = = 66.7 > 60 (KG/cm2) ® lấy RU = 60 (KG/cm2)
Ran : cường độ tính toán của thép ; Rc : giới hạn chảy của thép
Ran = = 2000 (KG/cm2) < 2200 (KG/cm2)
Fa = 37.68 (cm2) ; Fb = = 5026.55 (cm2)
Vậy : khả năng chịu tải theo vật liệu của cọc là
QVL = 60 ´ 5026.55 + 2000 ´ 37.68 = 376953 (KG) = 376.953 ( T )
3) Sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền :
(Xác định theo phụ lục B TCVN 205-198)
Sức chịu tải cọc theo đất nền được xác định theo công thức sau :
Qu =Asxfs +Apxqp
Sức chịu tải cho phép của cọc được tính theo công thức :
Trong đó :
FSs :Hệsố an toàn ma sát bên. Lấy (FSs = 1.5-2.0). Chọn FSs =2
FSp : Hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc . Lấy (FSp=2.0-3.0). Chọn FSp = 3
3.1 .Tính Qs :
Công thức tính ma sát bên tác dụng lên cọc được xác định :
fsi=
Trong đó :
Ca : Lực dính giữa thân cọc và đất. Lấy Ca =C (Cọc BTCT )
: Ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương vuông góc
Ks=Ko=1-sinja
ja : Góc ma sát trong cọc và đất nền. Lấy j a = j (Với cọc BTCT)
C :Lực dính của đất (T/m2)
Z(m)
Bề dày
Ca(T/m2)
j (Độ)
Ks
s’v(T/m2)
s’h(T/m2)
fs(T/m2)
Qsi(T)
1.65
0.3
0.846
9.39
0.8368
2.88
2.41
1.245
0.938
2.35
1.1
2.476
16.62
0.714
4.244
3.03
3.381
9.346
3.55
1.3
2.476
16.62
0.714
6.025
4.301
3.76
12.285
4.75
1.1
2.153
15.13
0.739
7.226
5.34
3.597
9.944
7.85
5.1
0
27.9
0.5321
10.12
5.382
2.851
36.543
22.45
24.1
0
29.47
0.508
23.514
11.946
6.75
408.87
Qs=SQsi=478 T
3.2 .Tính Qp :
Qp= Ap qp
Trong đó :
Ap: Diện tích tiết diện ngang mũi cọc
Ap =pd2/4 =p´0.82/4=0.503 m2
qp: Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc,được tính theo công thức :
qp= cNc+Nq+dpN
Vớiù :
+ c=0 (T/m2)
+ Nc ; Nq ; Ng : Hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát của đất, hình dạng của mũi cọc và phương pháp thi công.
+ g : Trọng lượng thể tích của đất ở độ sâu mũi cọc ( T/m2).
+ :Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân đất,xác định như sau:
=23.514+0.982´12.05=35.347 T/m2
+ dp:Đường kính tiết diện mũi cọc
dp=0.8 m
=29.470 Tra bảng các hệ số sức chịu tải của Terzaghi (Trang 55 sách Hướng dẫn đồ án nền móng của tác giả Châu Ngọc Ẩn) có các hệ số như sau :
Nq=21.14
Nc= 35.61
N= 18.64
=> qp=21.14´35.347+0.982´0.8´18.64=761.8 T/m2
Qp=0.503 761.8 = 383 T
Qa =
So sánh các giá trị sức chịu tải của cọc chọn giá trị nhỏ nhất trong các giá trị đưa vào tính toán có giá trị :
Qa=min(Qv,Qa)=367 T
4) Diện tích đài cọc và số lượng cọc :
Số lượng cọc trong móng :
==1.64
Chọn 2 cọc để bố trí
Sơ đồ bố trí các cọc trong đài :
Diện tích của đài cọc : Fđ=1.6´3.6=5.76 m2
Trọng lượng đài : Nd=5.76´1.5´2.5´1.1=23.76 T
Lực dọc tính toán tại đáy đài : Ntt=429.219 + 23.76 = 452.979 T
Moment tính toán tại đáy đài :
Mxtt=13.987+2.594´1.5=17.878 Tm
Mytt=9.163+1.813´1.5=11.823 Tm
Lực tính toán truyền xuống đầu cọc :
Syi2=2.88
=>=233.938 T
=>=219.04 T
Trọng lượng cọc : Pc=0.503´33´2.5´1.1=45.647 T
So sánh : Pmax+Pc=233.938+45.647=279.585 T< Qa=367 T
Pmin>0
Vậy cọc thoả điều kiện làm việc, không cần kiểm tra chịu nhổ
5) Kiểm tra sức chịu tải dưới đáy khối móng quy ước :
a) Xác định kích thước khối móng quy ước :
Xác định jtb :
=
=> Góc truyền lực :
Kích thước móng quy ước :
Fqư = (a + 2Lc.tga)´(b + 2Lc.tga)
= (3.2+2´33´tg6.91o) ´ (0.8+2´33´tg6.91o) = 11.2´8.8=98.56 (m2)
b) Xác định khối lượng khối móng quy ước :
QM = Wc + Qđđ +FqưSgili
Trọng lượng cọc : Wc = T
Trọng lượng đài và đất trên đài :
T
Trọng lượng móng khối qui ước trên phạm vi có tính đẩy nổi :
+Trên mực nước ngầm :
T
+Dưới mực nước ngầm :
T
Trọng lượng cả khối móng qui ước :
T
Lực dọc tại đáy móng quy ước :
Nqưtc =3619.344 + 429.219/1.15=3992.578 T
Moment tính toán tại đáy móng khối quy ước :
Wx=
Wy=
Với bqu=b+2´Lc´tga=8.799m.
Với aqu=a+2´Lc´tga=11.196m.
Mxtc=17.878/1.15=15.546 Tm
Mytc=11.823 /1.15 =10.28 Tm
40.4T/m2
40.7T/m2
T/m2
c) Xác định sức chịu tải ở đáy khối móng quy ước :
Tra bảng : m1 =1 ; m2 =1 ; ktc = 1
jtc = 29.470 Þ A =1.098 ; B =5.4 ; D = 7.8
c = 0 T/m2
Sghi =35.347 T/m2
BM = 8.8 m ;
Thay các giá trị vào , ta có áp lực tính toán dưới đáy khối móng quy ước :
T/m2
stcmax=40.4 < 1.2Rtt=240.4 T/m2
stctb=40.7 < Rtt=200.36 T/m2
Vậy điều kiện về nền được thoả
6) Kiểm tra lún :
Ứng suất bản thân tại mũi cọc :sv’=35.347 T/m2
Ứng suất gây lún ở đáy khối móng quy ước :
sgl=stb -s’v =40.55-35.347=5.203 (T/m2)
Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp hi=Bm/4=2.2 m
Bảng tính lún cho khối móng quy ước :
Điểm
Độ sâu z
LM/BM
2z/BM
Ko
sgl
sbt
0
0
1.39
0
1
5.203
35.347
1
2.2
1.39
0.5
0.9406
4.894
37.507
2
4.4
1.39
1
0.7638
3.974
39.668
Giới hạn nền lấy đến điểm 4 ở độ sâu 8.8 m kể từ đáy móng quy ước :
Lớp
hi(m)
sglz (T/m2)
sbtz (T/m2)
p1(T/m2)
p2(T/m2)
e1
e2
si (m)
0
0
5.203
35.347
1
2.2
4.894
37.507
36.427
41.476
0.5653
0.5594
0.0083
2
2.2
3.974
39.668
38.588
43.022
0.5627
0.5578
0.0068
Độ lún của nền :
S=Ssi=0.015 m=1.5 cm
Vậy độ lún của khối móng quy ước thỏa .
7) Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc :
Xem đài cọc như một dầm công xôn bị ngàm và tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi các phản lực đầu cọc
Moment tại ngàm xác định theo công thức :
M=Pmax´r=233.938´0.8=187....

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top