sang_pur_29

New Member

Download miễn phí Đề tài Thị trường tài chính và thực trạng thị trường tài chính ở Việt Nam hiện nay





LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I: Những vấn đề lý luận về tài chính và thị trường tài chính 2

1.1 Tài chính và thị trường tài chính 2

1.1.1 Tài chính 2

1.1.2 Thị trường tài chính 6

1.2 Cấu thành của thị trường tài chính 6

1.2.1 Người sử dụng cuối cùng 6

1.2.2 Các định chế tài chính trung gian 7

1.2.3 Nhà đầu tư 7

1.3 Vai trò của thị trường tài chính 7

Chương II: Thực trạng hoạt động của thị trường tài chính ở nước ta thời gian qua 9

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của thị trường tài chính 1990 tới nay 9

2.1.1 Giai đoạn từ 1990 đến 2000 9

2.1.2 Giai đoạn từ năm 2001 đến 2006 10

2.1.3 Giai đoan từ 2007 đến nay 10

2.2 Vai trò thị trường tài chính trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta những năm qua 15

2.3 Thành tựu và những vấn đề cần đặt ra 17

Chương III: Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tài chính 20

3.1 Định hướng mở rộng và phát triển thị trường tài chính Việt Nam hội nhập thế giới 20

3.2 Các giải pháp mở rộng thị trường tài chính 21

3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính 28

3.3.1 Về chính sách tài khoá 28

3.3.2 Về thị trường vốn 29

3.3.3 Về cải cách doanh nghiệp 30

3.3.4 Về quản lý tài sản công 30

3.3.5 Về hoạt động tài chính đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế về tài chính 31

3.3.6 Về cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính 31

KẾT LUẬN 32

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


% so với mức chính thức là khoảng 5%.
Trong khoảng 35 ngân hàng còn nhiều ngân hàng được định giá thấp và có khuynh hướng sử dụng nguồn vốn để đầu cơ trên TTCK.Bản thân cổ phiếu của các ngân hàng cũng nằm trong số cổ phiếu được giao dịch phát triển nhất trên thị trường.Việc các ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại VN có thể giúp cho nghành này về mặt dài hạn nhưng trong ngắn hạn lại có thể tạo nhiều sự canh tranh về mặt cho vay và vì thế sẽ làm giảm các tiêu chuẩn đối với người đi vay.
Việt Nam cũng không có đủ nguồn dự trữ ngoại hối tương xứng với vị trí quốc tế mới của mình.Con số 13 tỉ USD chỉ vừa vặn bằng với giá trị của ba tháng nhập khẩu.Một điểm yếu tiềm ẩn khác là có khoảng 25% các khoản tiền gửi ngân hàng là bằng ngoại tệ.Điều nay có khả năng làm người vay ngoại tệ có thể gặp khó khăn nếu tỉ giá tăng mạnh.Tuy đây không phải là một nguy cơ hiện tại nhưng luôn là một khả năng xấu.
Với những kinh nghiệm từ việc quan sát Thái Lan cố gắng kiểm soát dòng vốn nước ngoài thời gian gần đây,VN đang miễn cưỡng áp dụng một số chính sách quản lý mới.Với may mắn,TTCK VN sẽ thoát khỏi điểm nóng và sẽ không có nguy cơ giảm giá thị trường 50-70%,có thể giết chết sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong nhiều năm sau.Sự thật là VN đang rất cần những nguồn vốn lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển năng lượng và Chính phủ VN dự định sử dụng TTCK như là một kênh để huy động vốn,chẳng hạn như bằng việc niêm yết các công ty điện lực thành viên.
Bi quan quá mức về TTCK VN là không hợp lý.VN luôn tỏ ra cẩn trọng, thực hiện cải cách kinh tế từng bước một và khó có khả năng chạy vội theo tự do hóa quà nhanh.Thay vì muốn vượt mặt Trung Quốc về tăng trưởng, VN có vẻ hài lòng với tốc độ từ 7-8% như những năm gần đây. Tuy nhiên, ngay cả những nhà đầu tư cẩn thận nhất cũng có thể thấy được các dòng tiền đã cuốn trôi những khó khăn của thời kỳ trước đây. Vì thế, các nhà lãnh đạo VN sẽ cần nhận thức rõ một cách đặc biệt rằng đây không phải là thời điểm bình thường trong nền tài chính toàn cầu.
Chúng ta có thể thấy rõ hơn qua mười sự kiện tiêu biểu của thị trường tài chính VN 2007:
Một là, quy mô TTCK tăng mạnh. Năm 2007, tổng giá trị vốn hóa TTCK VN đạt gần 500.000 tỉ đồng,bằng khoảng 43,7% GDP của năm 2007. Đặc biệt TTCK 2007 đã thực sự trở thành một kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế khi quy mô vốn được các DN niêm yết huy động thành công lên tới trên 90.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, hoạt động này cũng bộc lộ nhiều sai sót khi bùng nổ hiện tượng phát hành trái luật và nhiều DN bị phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực CK và TTCK.
Hai là, chỉ thị 03 của NHNN khống chế dư nợ cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán. Với mức khống chế dưới 3%/tổng dư nợ, chỉ thị 03 cuả NHNN năm 2007 đã có tác động khá mạnh đến TTCK.Mặc dù khống chế tỉ lệ dư nợ cho vay chứng khoán có tác dụng hạn chế vốn đổ vào hoạt động đầu cơ và đảm bảo cho TTCK VN phát triển an toàn bền vững, nhưng việc quy định một tỉ lệ cho một thời điểm cố định (mức dưới 3%/tổng dư nợ vào thời điểm 31.12.2007) là khó khả thi đối với một số Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần và bị coi là nguyên nhân khiến TTCK suy giảm trong ngắn hạn.
Ba là, tăng trưởng tín dụng và lãi suất đều ở mức cao. Tốc độ tăng dư nợ cho vay của hệ thống NH đến cuối năm 2007 đạt khoảng 38% so với cuối năm 2006 (kế họach của năm tăng từ 18-22%). Tốc độ tăng dư nợ ở mức cao đã ảnh hưởng không thuận lợi đối với kiểm soát lạm phát. Lãi suất vay VND trên thị trường tiền tệ liên NH có lúc lên cao đến mức kỷ lục 17-18%/năm. Tuy chỉ xảy ra cục bộ, nhưng hiện tượng này là một thông báo tình trạng mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong hệ thống NH ở VN.
Bốn là, vốn điều lệ của NHTMCP tăng mạnh. Năm 2007 lán sóng tăng vốn của các NHTMCP tăng mạnh. So với 2006, tốc độ tại địa bàn TPHCM tăng 94,6% và các NH ở HN tăng gần 75%. Việc quy mô vốn lưu động tăng nhanh và lớn trong thời gian ngắn đã đặt ra sức ép rất lớn về sử dụng vốn. Đã có dấu hiệu một phần vốn bị đổ vào các hoạt động đấu cơ chứng khoán và bất động sản.
Năm là, cho thành lập một số Ngân Hàng mới và mở rộng mạng lưới. Lần đầu tiên sau 11 năm (từ năm 1996), NHNN đã chấp thuận về nguyên tắc cho thành lập một số NHTMCP mới. Ngay trong tháng 12.2007, 9 NHTMCP được chấp thuận về nguyên tắc với tổng VĐL là 15.800 tỉ đồng. NHNN cũng đã chấp thuận về mặt nguyên tắc cho 3 Ngân Hàng nước ngoài mới. Việc thành lập các NHTM (nội địa và nước ngoài) mới sẽ khiến cho mức độ cạnh tranh trong hoạt động NH từ năm 2008 trở đi sẽ ngày càng trở nên gay gắt. Với quy định cứ 20 tỉ đồng vốn tăng thêm, NH được mở một sở giao dịch hay chi nhánh, từ năm 2006 đến nay, các NHTMCP đã phát triển mạng lưới rất nhanh. Tuy nhiên, trong khi nguồn nhân lực, công nghệ, khả năng quản trị của một số NH còn bất cập khiến hoạt động này tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Sáu là, một khối lượng tiền đồng được bơm vào lưu thông.Năm 2007, NHNN đã đưa ra một lượng khá lớn VND để tăng dự trữ ngoại hối với mục tiêu giảm áp lực lên giá của VND gây ảnh hưởng đến xuất khẩu, đồng thời chuẩn bị một lượng ngoại tệ cần thiết để bình ổn tỉ giá khi có hiện tượng đảo chiều của các luồng vốn. Đây là biện pháp phòng ngừa cần thiết, tuy nhiên một số ý kiến cho rằng tăng tiền cung ứng để mua ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối trong bối cảnh của VN năm 2007 đã gây áp lực lên lạm phát.
Bẩy là, thực hiện chính sách tiền tệ theo hướng kiềm chế tốc độ tăng giá. Mục tiêu của phương hướng điều hành chính sách này là để rút tiền từ lưu thông về, kiểm soát tốc độ tăng tín dụng và tổng phương tiện thanh toán, không để tăng giá hay mẩt giá quà mức đồng tiền VN. Tuy nhiên, do những biện pháp chủ yếu được đưa ra từ cuối tháng 5 trở đi nên tác động còn có độ trễ.Năm 2007, lạm phát (đo bằng chỉ số giá tiêu dùng cuối năm) là 12,63%, cao nhất trong hơn 10 năm qua, mà một trong những nguyên nhân được đánh giá là lượng cung tiền cao hơn mức mà nền kinh tế đòi hỏi.
Tám là, năm của các đợt IPO lớn. Năm 2007 là năm đầu tiên diễn ra các đợt Cổ Phần Hoá DNNN là các Tổng Công Ty, Tập Đoàn lớn. Tổng công ty Bảo Hiểm VN (Bảo Việt) và NH Ngoại Thương VN (VCB) là hai đợt IPO đáng chú ý nhất. Đặc biệt với việc IPO VCB, lần đầu tiên VN thực hiện cổ phần hóa một NHTM thuộc sở hữu Nhà Nước, đánh dấu một bước tự do hóa hệ thống NH. Đây cũng được coi là sự kiện IPO lớn nhất từ trước đến nay, có tác động lớn đến TTCK VN.
Chín là, lần đầu tiên đánh thuế đầu tư chứng khoán. Lần đầu tiên thu nhập từ đầu tư chứng khoán được đưa vào diện chịu thuế. Mặc dù mức thuế không quá cao và khá linh hoạt nhưng thị trường cũng đã có một thời gian dài phản ứng tiêu cực. Theo đó, cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán được lựa chọn và đăng ký với cơ quan thuế việc áp dụng một trong hai cách tính thuế: 0,1% mỗi lần chuyển nhượng hay thuế suất 20% vào cuối năm...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top