Download miễn phí Khóa luận Tăng cường khai thác thị trường Mỹ sau khi hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ được kí kết





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ 3

I- Khái quát về thị trường Mỹ 3

II- Đặc điểm thị trường Mỹ: 5

1. Đặc điểm về doanh nghiệp Mỹ 5

1.1.Truyền thống kinh doanh 5

1.2.Tính cách kinh doanh hiện đại 6

2. Đặc điểm người tiêu dùng Mỹ 7

2.1 Quyết định mua hàng của người tiêu dùng Mỹ dựa trên giá trị là chính 8

2.2 Người tiêu dùng Mỹ nổi tiếng về tính thực dụng 8

2.3 Người tiêu dùng Mỹ được bảo vệ quyền lợi bởi luật pháp của các cơ quan nhà nước và các hiệp hội phi chính phủ về bảo vệ người tiêu dùng 8

2.4 Người tiêu dùng Mỹ có khả năng thanh toán cao 9

2.5 Thị hiếu người tiêu dùng Mỹ 9

3. Hàng hóa trên thị trường Mỹ 10

3.1 Chất lượng 10

3.2 Tỷ trong dịch vụ 10

3.3 Mức độ cạnh tranh 10

III- Hệ thống luật thương mại Mỹ 10

1. Luật thuế quan và hải quan 10

1.1. Hệ thống thuế quan 10

1.2. Quy chế Tối Huệ Quốc 11

1.3. Điều luật bổ sung Jackson Vanik 12

1.4. Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalised System Preferences- GSP) 12

2. Luật bồi thường thương mại 14

2.1. Luật thuế đối kháng ( CVDs) 14

2.2. Luật chống phá giá 15

2.3. Các cuộc điều tra chống phá giá hay trợ giá 15

3. Các luật khác quản lý hàng nhập khẩu 17

3.1. Các quyền hạn chế nhập khẩu hàng nông sản và dệt may 17

3.2.Hiệp định đa sợi/ Hiệp định dệt may 18

3.3.Nông nghiệp và luật hiệp định trong khuôn khổ Vòng đàm phán Urugoay 18

IV- Hệ thống chính sách thương mại 19

1. Chính sách nhập khẩu của Mỹ 19

1.1.Cơ chế nhập khẩu 19

1.2. Quy chế kiểm dịch động thực vật (Các quy định của FDA và quy trình kiểm tra chất lượng thực phẩm theo HACCP) 24

1.3.Quyền sở hữu trí tuệ 26

2. Quy chế hải quan 26

2.1 Tính thuế hàng hoá nhập khẩu 26

2.2 Hàng rào phi thuế quan Mỹ 31

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA DNVN TRƯỚC VÀ SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT- MỸ ĐƯỢC KÍ KẾT 34

I - Giới thiệu nội dung chính của hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ 34

1. Tiếp cận thị trường 35

1.1.Việt Nam đồng ý tiến hành những bước sau để mở cửa thị trường 35

1.2.Ưu đãi thuế quan 35

2. Quyền sở hữu trí tuệ 36

3. Thương mại dịch vụ: 36

4. Đầu tư 38

5. Tính minh bạch 39

II. Thực trạng xuất khẩu của các DNVN trước và sau khi kí hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ 39

1. Thực trạng các DNVN nói chung 39

1.1.Đa số các DNVN có quy mô vừa và nhỏ 40

1.2.Đa số các DNVN thiếu những nguồn lực cơ bản để hoạt động trên thương trường 40

1.3. Đa số các DNVN đang hoạt động trong môi trường kinh doanh chưa thuận lợi 42

2. Thực trạng xuất khẩu của các DNVN trước thời điểm hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ được kí tháng 7/2000 44

2.1 Kim ngạch xuất khẩu-nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ 44

2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ 46

2.3. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng 48

3. Thực trạng xuất khẩu của DNVN sau thời điểm hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ được kí tháng 7/2000 54

3.1 Kim ngạch xuất khẩu- nhập khẩu của Việt Nam và Mỹ 54

3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ 55

3.3 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chính 57

III- Đánh giá ảnh hưởng của hiệp định song phương đối với hoạt động xuất khẩu của DNVN 63

1. Cơ hội 63

1.1.Thị trường Mỹ sẽ tăng cơ hội cho các DNVN 63

1.2.Thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư giữa các DNVN với các doanh nghiệp Mỹ và các nước khác 65

1.3.Tăng khả năng cho các DNVN tiếp cận công nghệ nguồn 66

1.4.Thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế dịch vụ, kể cả các dịch vụ giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học ở nước ta 66

1.5.Tạo điều kiện cho các DNVN tham gia tốt hơn vào các tiến trình hội nhập, khai thác tốt hơn các cơ chế hợp tác song phương và đa phương 67

2. Những thách thức đối với DNVN 67

2.1 Năng lực cạnh tranh của DNVN thấp trên thị trường Mỹ 67

2.2 Các rào cản luật pháp lớn, tập quán và văn hoá kinh doanh của người Mỹ phức tạp 68

2.3 Sức ép cạnh tranh ngay trên sân nhà 68

CHƯƠNG III. TĂNG CƯỜNG KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG MỸ SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG ĐƯỢC KÍ KẾT 70

I- Mục tiêu và định hướng xuất khẩu sang thị trường Mỹ đến năm 2010 70

1. Mục tiêu xuất khẩu chung 70

2. Phương hướng xuất khẩu sang thị trường Mỹ 71

2.1 Mục tiêu chung 71

2.1.Mục tiêu xuất khẩu của một số mặt hàng sang thị trường Mỹ vào 2010 72

II. Một số giải pháp chung nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Mỹ 74

1. Đối với Nhà Nước: 74

1.1.Giải pháp về chính sách tài chính 74

1.2. Giải pháp về luật pháp 76

1.3 Một số chính sách cụ thể 79

2. Đối với các DNVN 81

2.1 Giải pháp về chất lượng 81

2.2 Giải pháp về nguyên vật liệu 83

2.4 Giải pháp về luật pháp 86

III. Tăng cường khai thác một số thị trường cụ thể tại Mỹ 87

1. Thị trường dệt may 87

1.1.Nhu cầu của thị trường Mỹ 87

1.2.Khả năng đáp ứng của các DNVN 88

1.3 Giải pháp tăng cường xuất khẩu sang thị trường dệt may Mỹ 88

2. Thị trường giày dép 90

2.1 Nhu cầu thị trường giày dép Mỹ 90

2.3 Biện pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu giày dép sang thị trường Mỹ 91

3. Thị trường thuỷ sản 92

3.1 Tình hình thị trường thuỷ sản Mỹ 92

3.2 Khả năng đáp ứng của các DNVN đối với nhu cầu thuỷ sản tại Mỹ 94

3.3 Giải pháp nâng cao xuất khẩu thuỷ sản 95

KẾT LUẬN 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


của nước ta hiện nay. Thuế một số loại ở nước ta hiện nay cũng khá cao (thuế Thu nhập doanh nghiệp) đối với các doanh nghiệp trong nước, thuế VAT, thuế nhập khẩu đối với một số sản phẩm, thuế thu nhập cá nhân), ngoài ra còn có những loại chi phí chính thức và không chính thức. Do vậy, giá thành của các DNVN khá cao, đồng thời các doanh nghiệp không chủ động được trong việc hạ giá thành vì có những thứ giá đầu vào họ không quyết định được, đặc biệt là giá các sản phẩm và dịch vụ do các doanh nghiệp độc quyền cung cấp.
Hệ thống hỗ trợ các doanh nghiệp ở nước ta vừa thiếu, vừa yếu
Cả 3 tầng hỗ trợ doanh nghiệp của Nhà Nước, các tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, và các tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở nước ta đều chưa phát triển đầy đủ và còn nhiều mặt yếu. Nhiều dịch vụ quan trọng còn rất thiếu nguồn cung, chất lượng lại thấp, giá cả cao, phân phối chưa công bằng như thông tin, Internet, tư vấn, đào tạo, kế toán, kiểm toán, kiểm tra chất lượng sản phẩm, thiết kế, công nghệ tiếp thị. Nhà Nước chưa thật quan tâm đầu tư mở rộng hệ thống này, cũng chưa tạo điều kiện cho các hiệp hội của doanh nghiệp phát triển để hỗ trợ cho doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động.
Trên thực tế, trong quá trình phát triển của DNVN từ khi đổi mới thì DNVN đã có nhiều mặt phát triển đáng khích lệ. Tuy nhiên, để kinh doanh cùng các bạn hàng quốc tế thì năng lực cạnh tranh của các DNVN còn thua xa. DNVN do đó cần được hỗ trợ thêm bằng các tác nhân xúc tiến bên ngoài. Dưới đây chúng ta sẽ theo dõi về tình hình xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Mỹ thời điểm trước và sau khi kí hiệp định thương mại để nhận thức rõ hơn về tác động của bản hiệp định này đối với hoạt động kinh doanh của các DNVN
2. Thực trạng xuất khẩu của các DNVN trước thời điểm hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ được kí tháng 7/2000
2.1 Kim ngạch xuất khẩu-nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ
Từ sau khi Mỹ bãi bỏ cấm vận đối với Việt Nam, quan hệ thương mại Việt Nam và Mỹ đã có bước tiến rõ rệt. Năm 1994, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt kim ngạch 55 triệu USD và nhập khẩu từ Mỹ 44 triệu USD. Như vậy, tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm 1% trong tổng xuất khẩu của Việt Nam năm 1994 và chỉ chiếm một con số vô cùng nhỏ bé trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ.
Qua các năm 1995, 1996, 1997, 1998, tổng kim ngạch buôn bán của hai nước đã tăng lên gấp nhiều lần. Đến 1998, Việt Nam đã xuất khẩu 596 triệu USD, tức là tăng 10,83 lần và nhập khẩu 302 triệu USD từ Mỹ, tức là tăng 6,86 lần. Tuy những con số năm 1998 có tăng đáng kể năm so với năm 1994 nhưng nếu xét về tỷ trọng thì kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ chỉ chiếm 6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và con số còn nhỏ hơn khi so với tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ, chiếm 0,00087%. Do vậy, hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ còn rất yếu ớt và đối với Mỹ thì thị trường Việt Nam còn quá nhỏ bé.
Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khâủ Việt- Mỹ
giai đoạn 1994-1998
Đơn vị: triệu USD
Chỉ tiêu
1994
1995
1996
1997
1998
Xuất khẩu của VN sang Mỹ
Xuất khẩu của Mỹ sang VN
Tổng xuất khẩu của VN
Tổng nhập khẩu của VN
Tổng xuất khẩu của Mỹ
Tổng nhập khẩu của Mỹ
55
44
4.054
5.826
512.404
689.338
210
278
5.719
11.979
583.451
770.972
342
678
7.139
14.346
622.949
817.818
413
306
8.741
14.346
687.581
898.661
596
302
9.107
13.771
680.406
680.406
Nguồn: “Bộ ngoại giao và thương mại Australia: the APEC Region Trade and Investment 1999”, tháng 4/2000
Bảng 2: So sánh xuất khẩu của Việt nam sang 3 nước Nhật, EU và Mỹ
Đơn vị: triệu USD
Năm
EU
Nhật
Mỹ
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2.533
2.903
3.272
1.354
1.716
2.012
2.187
1.749
1.977
51
199
332
338
388
554
Tốc độ tăng trưởng (97-99)
+29%
-9%
+63%
Nguồn: Vụ Thống Kê - Bộ Thương Mại
Bảng trên so sánh về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 3 thị trường lớn là Mỹ, Nhật, EU. Tốc độ tăng trưởng của hoạt động xuất khẩu sang Mỹ từ 1997-1999 là tăng +63%, trong khi đó sang EU tăng +29% và xuất khẩu sang Nhật lại giảm – 9%. Nhưng nếu so về giá trị kim ngạch thì xuất khẩu sang thị trường Mỹ lại thấp nhất so với 2 thị trường kia. Theo số liệu bảng trên, từ 1994-1999 thì năm 1999 xuất khẩu sang Mỹ đạt kim ngạch cao nhất 554 triệu USD, trong khi đó con số tương ứng sang thị trường Nhật Bản đạt gần 2 tỷ USD (1977 triệu USD) và sang EU đạt con số kỷ lục trên 3 tỷ USD (3272 triệu USD).
Tóm lại có thể thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ thời kỳ trước khi kí hiệp định có tăng đáng kể, tuy nhiên nếu so sánh con số đó trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nước cũng như kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường khác thì vẫn còn rất khiêm tốn.
2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ
Trong thời gian qua, hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Mỹ khá đa dạng về chủng loại. Việt Nam đã xuất khẩu các nhóm hàng chủ yếu như giày dép, may mặc, cà phê, thuỷ sản, dầu thô, hàng rau quả.
Bảng 3: Các mặt hàng chủ yêú xuất khẩu sang Mỹ
giai đoạn 97-99
Đơn vị: triệu USD
Mặt hàng
1997
1998
1999
Tốc độ
tăng trưởng
1999/1998
(%)
T1-T8
năm
2000
8T/2000 so với T8/1999
(%)
1. Giày dép
98
116
145
25%
86
-7,9%
2. Gia vị, Cà phê, chè
108
148
118
-20%
99
19,8%
3. Thuỷ sản
46
81
108
34%
162
114,9%
4. Dầu thô và nhiên liệu
37
107
101
-5,8%
38
383%
5. Hàng may mặc
21
21
25
16,1%
23
38,3%
6. Hàng rau quả
16
23
24
1,3%
30
214%
7. Cá thịt sơ chế biến
10
14
31
128,8%
24
110%
8. Thực phẩm chế biến
3
3
5
58,8%
0,9
-78%
9. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ
1
3
4
45,1%
4
69%
10. Cao su
3
3
3,6
20,2%
5
168,8%
11. Các sản phẩm khác
39
27
29
7,4%
35
70%
Nguồn: Cục Xúc Tiến Thương Mại
Qua bảng trên, ta có thể thấy 6 mặt hàng đầu có kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ lớn nhất. Đáng chú ý là mặt hàng giày dép năm 1999 có kim ngạch 145 triệu USD tăng 25% so với năm 1998, mặt hàng cà phê gia vị chè đứng thứ 2 với kim ngạch năm 1999 đạt 118 triệu USD, tuy nhiên so với năm 1998 thì tốc độ tăng trưởng này giảm 20%, mặt hàng thuỷ sản có kim ngạch 108 triệu USD và có tốc độ tăng trưởng tăng 34% so với năm 1999. Các mặt hàng khác sang đến tháng 8 năm 2000 đều có xu hướng tăng. Mặt hàng có tốc độ tăng cao nhất phải kể đến mặt hàng thuỷ sản với 114,9% và dầu thô nhiên liệu với 383%. Ngoài ra, còn nhiều mặt hàng khác Việt Nam đã bán sang Mỹ với số lượng ít và giá trị kim ngạch không lớn như các mặt hàng công nghiệp thực phẩm (rau quả đóng hộp, mỳ ăn liền) hay sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Như vậy có thể thấy cơ cấu chủng loại các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian qua là khá đa dạng và càng ngày càng được tăng thêm. Vấn đề cần thiết là nâng cao số lượng và giá trị xuất khẩu của các mặt hàng đã xuất khẩu này.
2.3. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng
2.3.1 Hàng dệt may
Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, đang là ngành kinh tế chiếm vị trí khá quan trọng trong toàn ngành công nghiệp Việt Nam nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung. Liên tục từ năm 1992 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may liên tục phát triển và luôn là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Kể từ khi Mỹ bãi bỏ cấm vận đối với Việt Nam, hàng dệt may của ta đã từng bước thâm nhập vào thị trường Mỹ trong mấy năm qua. Tuy nhiên, Mỹ chưa dành quy chế tối huệ quốc cho Việt Nam nên sự chênh lệch giữa mức thuế có và không có quy chế tối huệ quốc là rất cao. Đối với hàng may mặc dệt thường, kim ngạch xuất khẩu cuả Việt Nam vào Mỹ đạt 21 triệu USD năm 1997, giữ nguyên con số này vào năm 1998 và lên thêm 4 triệu USD vào năm 1999.
Lý do mà mặt hàng dệt may tăng chậm là do mức thuế nhập khẩu đối với mặt hàng này cao (thuế không có MFN cao gấp 10 lần so với thuế có MFN, Ví dụ thuế không có MFN đối với một số sản phẩm may mặc đồ thể thao và trượt tuyết là 90%, trong khi đó mức thuế có MFN là 8,5%). Khi bị chịu mức thuế cao như vậy thì hàng Việt Nam khó có thể cạnh tranh với các hàng hoá cùng loại được hưởng MFN trên thị trường Mỹ. Tuy nhiên tiềm năng của Việt Nam trong lĩnh vực may mặc là rất cao, năm 1997 có kim ngạch là 325 triệu USD, năm 1998 là 320,9 triệu USD, năm 1999 tăng vọt 417 triệu USD. Do vậy có thể thấy rằng khi được hưởng MFN thì kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng nhanh tới mức mà Việt Nam đạt được ở Nhật Bản hay Châu âu.
Việt Nam cũng có tiềm năng đáng kể đối với hàng may mặc dệt kim. Giá trị kim ngạch xuất khẩu loại hàng này của Việt Nam vào thị trường Mỹ tuy còn ít nhưng đã tăng lên khá đều đặn qua các năm, từ mức chỉ đạt 0,01 triệu USD năm 1994 tăng lên 1,74 triệu USD năm 1995 và 3,598 triệu USD năm 1996. Thuế áp dụng đối với sản phẩm áo sơ mi nam vải bông dệt kim của Việt Nam vào thị trường Mỹ là 45%, trong khi đó thuế quan áp dụng với cùng loại sản phẩm có xuất xứ từ những nước được hưởng MFN là 20,7%. Như vậy, chúng ta có thể tin tưởng rằng giá trị xuất khẩu mặt hàng này sẽ tăng trưởng nhanh chóng khi Việt Nam được hưởng quy chế MFN của Mỹ.
Bảng 4...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Một số giải pháp nhằm tăng cường triển khai các dự án FDI Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường khai thác nghiệp vụ bảo hiểm Con người phi nhân thọ tại Công ty Bảo hi Luận văn Kinh tế 0
G Ứng dụng một số kỹ thuật khai phá dữ liệu để phân tích dữ liệu viễn thông nhằm tăng cường chất lượng Hệ Thống thông tin quản trị 0
T Tăng cường triển khai thực hiện, quản lý và sử dụng hóa đơn theo nghị định 512010nđ CP Hỏi đáp Thuế & Kế toán 0
N [Free] Giải pháp tăng cường hoạt động khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt tại Tổng công ty Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nhằm tăng cường khai thác vốn tại ngân hàng TMCP SHB Sài gòn Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
P [Free] Một số giải pháp Marketing tăng cường hiệu quả triển khai chiến lược thâm nhập thị trường tại Tài liệu chưa phân loại 0
G Giải pháp nhằm tăng cường công tác khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới và bảo hiểm trách nhiệm dân sự Tài liệu chưa phân loại 2
H Tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
C Các giải pháp tăng cường khai thác nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top