huu.ht13

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Tại sao nước ta phải phát triển kinh tế thị trường?Muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì ta phải làm gì





Mục lục
Lời mở đầu
 
1.1Sự cần thiết phát triển kinh tế thi trờng ở Việt Nam
1.1.1Sự phát triển kinh tế thị trờng là cần thiết để đẩy dần tiêu cực
1.1.2Nớc ta phát triển lên kinh tế thị trờng là tất yếu khách quan
1.1.3Tác dụng to lớn lủa kinh tế thị trờng ở nớc ta
 
1.2Đặc trng bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
1.2.1Mục tiêu
1.2.2Chế độ sở hữu và thành phần kinh tế
1.2.3Chế độ phân phối
1.2.4Chế độ quản lí
1.2.5Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế mở hội nhập
 
1.3Thực trạng và giảI pháp phát triển kinh tế thi trờng ở Việt Nam
1.3.1Thực trạng
1.3.2GiảI pháp để phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta
1.3.2.1Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
1.3.2.2Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh phân công lao động
1.3.2.3Hình thành và phát triển đồng bộ các loại hình thị trờng
1.3.2.4Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
1.3.2.5Giữ vững sự ổn định về chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật
1.3.2.6Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện hệ thống quản lí kinh tế của Nhà Nớc
 
Kết luận
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

luật sản xuất và coi nhẹ hiệu quả kinh tế xã hội
-Không xác định rõ và can thiệp không đúng vào quyền tự chủ về kinh tế, tài chính, quyền chủ động sáng tạo của cấp dưới, không gắn với nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm và quyền hạn, lợi ích với kết quả cuối cùng.
-Không vận dụng đúng các quy luật kinh tế trong tổng thể hệ thống các quy luật khách quan, không gắn kế hoạch sản xuất với thị trường, kìm hãm sản xuất lưu thông, coi nhẹ quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan niệm giản đơn về CNXH, không đảm bảo quan hệ thoả đáng giữa xá lợi ích: Xã hội-Tập thể-Người tiêu dùng
-Các cấp các ngành thường ỷ vào Ngân sách Nhà Nước, vào Trung Ương, cấp dưới ỷ vào cấp trên gây lãng phí, gây hạn chế chức năng động của cơ sở.
-Bộ máy quản lí cồng kềnh, chồng chéo, quan liêu. Đội ngũ quản lí về Nhà Nước, pháp luật không sâu xát với cơ sở, kém năng động. Bộ phận kém phẩm chất đã sinh ra nạn tham nhũng, gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.
=>Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chính là nguyên nhân làm cho CNXH lâm vào khủng hoảng. Điều này thể hiện rõ ở các nước XHCN ở Đông Âu qua sự sụp đổ của Liên Bang Xô Viết. Sự duy trì quá lâu nền kinh tế lạc hậu cùng với quyền lực tập trung quá lớn vào tay một số ít người đã đẩy CNXH từ một hình thái kinh tế xã hội văn minh trở thành một hình thái lỗi thời. Bài học về sự sụp đổ của cả một hệ thống XHCN đã là một bài học xương máu cho chúng ta. Vì thế Đảng và Chính Phủ thấy rằng không thể tiếp tục hướng nền kinh tế đất nước theo một con đường mòn mà phải đưa nó ra đường quốc lộ. Hay nói cách khác, nền kinh tế bao cấp không thể tồn tại mà thay vào đó là kinh tế thị trường. Chúng ta phải đưa nền kinh tế ra nhập vào nền kinh tế thế giới, phải tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh.
1.1.2Nước ta phát triển lên kinh tế thị trường là tất yếu khach quan:
Nước ta đang chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm làm ra để trao đổi , để bán trên thị trường. Mục đích của sản xuất trong kinh tế hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, tức là để nhằm thoả mãn nhu cầu của người mua, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Vậy đi lên kinh tế thị trường chính là tất yếu khách quan:
-Phân công lao đọng xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá chẳng nhiững không mất đi ma trái lại còn được phát triển ở chiều rộng và chiều sâu. Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phương cũng ngày càng phát triển. Sự phát triển của các làng nghề, trung tâm công nghiệp đã thể hiện thật rõ điều này.Chúng ta dựa vào điều kiện vật chất tự nhiên của từng vùng mà mở rộng từng oại hình sản xuất phù hợp. Sự phát triển của phân công lao động thể hiện ở tính phong phú và đa dạng chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường.
-Trong nền kinh tế nước ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân(gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu Tư Bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng nên quan hệ giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoá, tiền tệ.
-Thành phần kinh tế Nhà Nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về Tư Liệu Sản Xuất nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác, các đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kĩ thuật, công nghệ và trình độ tổ chức quản lí nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.
-Quan hệ hàng hoá, tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt, là người chủ sở hữu đối với các hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Sự trao đổi ở đây theo nguyên tắc ngang giá.
=>Như vậy, phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là một tất yếu khách quan. Chúng ta không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó.
1.1.3Tác dụng to lớn của kinh tế thị trường ở nước ta:
Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kì quá độ lên CNXH còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Vì vậy, sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ kinh tế tự nhiên và chuyển thành nền kinh tế hàng hoá, thúc đẩy sự xã hội hoá sản xuất.
Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá, buộc mỗi chủ thể sản xuất phải cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh được về giá cả, đứng vững trong cạnh tranh. Quá trình đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng xuất lao đọng xã hội.
Trong nền kinh tế hàng hoá, người sản xuất phải căn cứ vào nhu cầu của người tiêu dùng, của thị trường để quyết định sản xuất sản phẩm gì, với khối lượng bao nhiêu, chất lượng thế nào. Do kinh tế hàng hoá kích thích chức năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích thích nâng cao chất lượng, cảI tiến mẫu mã, cũng như tăng khối lượng hàng hoá và dịch vụ.
Phân công lao đọng xã hội là đIều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá, đến lượt nó sự phát triển kinh tế hàng hoá sẽ thúc đẩy phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất. Vì thế phát huy được tiềm năng, lợi thế của từng vùng, cũng như lợi thế của đất nước có tác dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài.
Sự phát triển của kinh tế thi trường sẽ thúc đẩy quá trình tích tụvà tập trung sản xuất, do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có xã hội hoá cao, đồng thời chọn
lọc được những người sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ xán bộ quản lí có trình độ, lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
Tác dụng quan trọng nhất của kinh tế thị trường là thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Thực tế đã chứng minh rằng từ khi chuyển sang kinh tế thị trường đến nay thì Việt Nam luôn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tính trung bình là 7% GDP mỗi năm. Giờ đây Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, đứng thứ hai ở châu á, đời sống nhân dân đã được cải thiện. Thực tế những năm đổi mới đã cho thấy việc chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềm năngtrong nước và thu hút được vốn, kĩ thuật, công nghệ của nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tăng trưởng tương đối cao trong thời gian qua.
1.2Đặc trưng, bản chất củ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top