daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA .................................................................1
1.1. Quá trình đám phán EVFTA.............................................................................................1
1.2. Nội dung chính của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)..................12
1.2.1. Các lĩnh vực đàm phán.............................................................................................12
1.2.2. Nội dung chính của Hiệp định .................................................................................13
1.3. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam .............................................24
1.3.1. Cơ hội ......................................................................................................................24
1.3.2. Thách thức ...............................................................................................................27
1.4. Tác động của EVFTA.....................................................................................................28
1.4.1. Tác động đến kinh tế vĩ mô .....................................................................................29
1.4.2. Tác động đến xuất nhập khẩu của Việt Nam...........................................................30
1.4.3. Tác động đến tăng trưởng thương mại song phương và thương mại dịch vụ..........30
1.4.4. Tác động đến lao động, việc làm .............................................................................31
1.4.5. Tác động tạo lập thương mại cho Việt Nam............................................................31
1.4.6. Tác động chuyển hướng thương mại đối với Việt Nam ..........................................32
1.4.7. Tác động tới quan hệ quốc tế của Việt Nam............................................................32
1.4.8. Tác động đến một số ngành sản xuất, kinh doanh của Việt Nam............................32
PHẦN II: CÂU HỎI THẢO LUẬN ......................................................................................34
PHẦN III: THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG ..............................................................................74
3.1. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Rumania........................74
3.2. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Slovakia ........................81
3.3. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Slovenia ........................88
3.4. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Tây Ban Nha.................95
3.5. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Thụy Điển ...................100
3.6. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Vương Quốc Anh........106
3.7. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Áo ...............................112
3.8. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Bỉ.................................117
3.9. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Bulgaria.......................124
3.10. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Croatia.......................131
3.11. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Đảo Síp .....................138
3.12. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Cộng hòa Séc ............145
3.13. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Đan Mạch..................151
3.14. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Estonia .....................158
3.15. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Phần Lan ...................165
3.16. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Pháp ..........................171
3.17. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Đức ...........................178
3.18. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Hy Lạp ......................184
3.19. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Hungary ....................191
3.20. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Ai Len .......................197
3.21. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Ý ...............................204
3.22. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Latvia ........................211
3.23. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Lithuania...................218
3.24. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Luxembourg..............225
3.25. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Malta.........................232
3.26. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Hà Lan ......................239
3.27. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Ba Lan.......................245
3.28. Tiềm năng thương mại và các chỉ số thương mại Việt Nam – Bồ Đào Nha ..............251
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................258
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA
1.1. Quá trình đám phán EVFTA
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã liên tục tham gia các cuộc đàm phán với các
đối tác thương mại và đầu tư trong một loạt các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Mặc dù hiện nay mới chỉ có các FTA với khối ASEAN hay các đối tác tại khu vực
Đông Nam Á đang có hiệu lực thi hành, nhưng Việt Nam vẫn chủ động tìm kiếm các
cơ hội đàm phán các FTA với cả các đối tác thương mại chiến lược ngoài khu vực
Đông Nam Á, như Hoa Kỳ, Chi-lê và cả EU. Trong đó, đàm phán FTA với EU là
một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ.
Hiện nay, hiệp định EVFTA đã trải qua 14 vòng đàm phán, đến ngày 4/8/2015 hai
bên tuyên bố kết thúc cơ bản đàm phán EVFTA. Hiện tại, hai bên đang giải quyết
nốt các vấn đề kỹ thuật và hoàn thiện văn bản hiệp định để có thể ký kết hiệp định
trong năm 2015.
 Phiên đàm phán đầu tiên diễn ra tại Hà Nội
- Thời gian đàm phán: 8 – 12/10/2012
- Địa điểm đàm phán: Thủ đô Hà Nội
- Nội dung đàm phán: với sự tham gia của 60 chuyên gia đến từ hai phía, hai
bên đã chia sẻ về cách thức tiến hành các vòng đàm phán kế tiếp dựa trên tinh
thần xây dựng. Thống nhất những nội dung cơ bản về khung Hiệp định để làm
rõ những yêu cầu, mong muốn của mình đối với đối tác. Hai bên đều đang nỗ
lực tìm kiếm một thỏa thuận toàn diện trên các lĩnh vực như biểu thuế, hàng
rào phi thuế quan cũng như các cam kết đối với các nội dung liên quan đến
thương mại khác. Trong đó, nổi bật là vấn đề mua sắm, các vấn đề chính sách,
cạnh tranh, dịch vụ và phát triển bền vững. Hai bên dự kiến sẽ có 3 vòng đàm
phán trong năm 2013 và kết thúc đàm phán vào năm 2014 (Trung tâm WTO,
VCCI)
 Phiên đàm phán thứ hai
- Thời gian đàm phán: 22 – 25/1/2013
- Địa điểm đàm phán: Thủ đô Brussels (Bỉ)
- Nội dung đàm phán: đoàn đàm phán Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công
Thương Trần Quốc Khánh dẫn đầu và bao gồm thay mặt của nhiều bộ, ngành
tham gia 12 nhóm đàm phán trong vòng này. Trưởng đoàn đàm phán EU là
ông Mauro Petriccone, Vụ trưởng Vụ Đông Âu, châu Á và châu Đại Dương
thuộc Tổng vụ Thương mại của EU. Phiên đàm phán thứ hai sẽ bao gồm các
nội dung: trao đổi hàng hóa và dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, lao động, môi
trường...Sau phiên khởi động thành công, phiên đàm phán lần này dự kiến sẽ
góp phần đẩy nhanh quá trình đàm phán FTA giữa Việt Nam và EU như lãnh
đạo 2 bên đã thống nhất. EU hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam với kim ngạch năm 2012 đạt khoảng 20,3 tỷ USD. Với đặc điểm hỗ trợ
lẫn nhau của nền kinh tế Việt Nam và EU, việc tăng cường hợp tác kinh tế,
đặc biệt thông qua FTA, sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ giao thương,
đầu tư Việt Nam-EU, đem lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và người
dân của hai bên (Nguồn: )
 Phiên đàm phán thứ ba
- Thời gian đàm phán: 23 – 26/4/2013
- Địa điểm đàm phán: Thành phố Hồ Chí Minh
- Nội dung đàm phán: với sự tham gia của 12 nhóm thảo luận tại phiên đàm
phán lần này gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác
hải quan, SPS, TBT, phát triển bền vững, pháp lý-thể chế, v.v. Tại phiên khai
mạc ngày 23 tháng 4, Trưởng đoàn đàm phán Việt Nam và EU đều nhất trí
duy trì tinh thần làm việc tích cực của hai phiên đàm phán trước, trên cơ sở
quan điểm và cách tiếp cận của nhau để hai bên tiến vào đàm phán thực chất
tại phiên này. Hai bên cũng thống nhất lộ trình các công việc cần thiết để thực
hiện định hướng và mục tiêu thúc đẩy tiến trình đàm phán FTA theo đúng
thỏa thuận giữa lãnh đạo cấp cao hai bên là nỗ lực kết thúc đàm phán vào cuối
năm 2014. Các chuyên gia đàm phán của Việt Nam và EU tiếp tục trao đổi
quan điểm, cách tiếp cận của mình trong các lĩnh vực cụ thể, đồng thời giới
thiệu chi tiết hơn nữa hệ thống chính sách, quy định liên quan của mỗi bên để
giải thích, làm rõ các đề xuất, yêu cầu của mình. Sau phiên đàm phán, hai bên
đều đã đạt được hiểu biết nhất định về quan điểm, mong muốn, cách tiếp cận
vấn đề của phía đối tác, giảm thiểu tối đa các vấn đề còn khác biệt, hướng tới
thống nhất cách tiếp cận chung. Tiến triển nổi bật nhất tại phiên này là hầu hết
các nhóm đã có dự thảo lời văn tổng hợp và đi vào thảo luận chi tiết lời văn
này. Một số nhóm đã trao đổi bản yêu cầu và các yếu tố chính của bản chào
ban đầu. Trên cơ sở đó, hai bên sẽ triển khai tham vấn trong nước, tiến tới
đàm phán sâu và chi tiết hơn trong các phiên tiếp theo. Hai bên cũng đã nhất
trí lộ trình và những nội dung sẽ tiếp tục được triển khai để chuẩn bị cho phiên
đàm phán thứ tư (Nguồn: Bộ Công thương)
 Phiên đàm phán thứ tư
- Thời gian đàm phán: 2 – 5/7/2013
- Địa điểm đàm phán: Brussels (Bỉ)
- Nội dung đàm phán: đoàn đàm phán Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công
thương Trần Quốc Khánh dẫn đầu và bao gồm thay mặt của nhiều bộ ngành.
Về phía EU, nhà đàm phán FTA chính Mauro Petriccone, Vụ trưởng Vụ Đông
Âu, châu Á và châu Đại Dương thuộc Tổng vụ Thương mại của EU, dẫn đầu
đoàn đàm phán. Phiên đàm phán diễn ra ở cấp Trưởng đoàn, Phó đoàn và 12
nhóm đàm phán, gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp
tác hải quan, SPS, TBT, cạnh tranh, phát triển bền vững, pháp lý - thể chế,
v.v...Với mục tiêu cố gắng kết thúc đàm phán vào cuối năm 2014, hai bên đã
đề ra lộ trình làm việc hết sức tích cực. Phiên đàm phán này được coi là phiên
đàm phán thực chất. Với ba phiên đầu chủ yếu là thống nhất những nội dung
cơ bản về khung hiệp định để làm rõ những yêu cầu, mong muỗn của hai bên
cũng như lời văn của hiệp định của mỗi bên đối với từng chương. Chính vì
vậy, phiên đàm phán thứ 4 này rất quan trọng trong việc chuyển từ đàm phán
làm rõ lợi ích những yêu cầu của nhau sang đàm phán thực chất để mở cửa thị
trường của nhau như thế nào. Do đó, trọng tâm của phiên đàm phán thứ 4 sẽ là
những vấn đề quan trọng nhất của hai bên, trong đó đặc biệt được quan tâm là
những vấn đề như hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, mua sắm chính phủ… cũng như
những vấn đề khác liên quan đến khung hiệp định để hai bên thực hiện quá
trình mở cửa thị trường cho nhau, chẳng hạn như bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ,
những quy định chung về thương mại hàng hóa… Kết thúc phiên đàm phán
này, hai bên đã đạt được hiểu biết rất sâu về quan điểm, cách tiếp cận, mức độ
mong muốn của đối tác, tạo tiền đề vững chắc cho việc tìm kiếm giải pháp
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tổng hợp tài liệu lý luận văn học Văn học 0
P Tổng hợp tài liệu toán cao cấp Sinh viên chia sẻ 2
H nhằm sử dụng những phương pháp thống kê, thu thập tài liệu có liên quan phân tích tổng hợp, phỏng vấ Luận văn Kinh tế 0
J Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ và mô hình cơ sở dữ liệu hướng đối tượng (Báo cáo tổng hợp Đề tài nghi Luận văn Sư phạm 0
B Nhận dạng các form tài liệu (Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN) Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế bộ điều khiển PID mờ cho lò nhiệt dùng Matlab và Tổng hợp các tài liệu quan trọng liên quan Khoa học kỹ thuật 1
H Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác tổng hợp thông tin tại Văn phòng Trung ương Đản Văn hóa, Xã hội 1
D Sưu tầm, thu thập và tổ chức khoa học tài liệu các phông lưu trữ Tổng Bí thư tại kho lưu trữ trung ư Văn hóa, Xã hội 0
T ổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đất đai tại Tổng cục quản lý đất Văn hóa, Xã hội 0
L Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu tại Kho lưu trữ Tổng cục Hải quan phục vụ công tác Kiểm soát H Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top