Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ
DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG..... 12
1.1. Cơ sở lí luận .......................................................................................... 12
1.1.1. Quan niệm về tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông....... 12
1.1.2. Các loại tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông............. 13
1.1.3. Đặc điểm của kiến thức Lịch sử ở trường phổ thông........................... 16
1.1.4. Vấn đề hứng thú học tập Lịch sử của học sinh ở trường THPT........... 19
1.1.5. Vai trò tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy
học Lịch sử................................................................................................... 26
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 30
1.2.1. Thực tiễn dạy học Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay ..................... 30
1.2.2. Thực tiễn việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử ở
phổ thông ..................................................................................................... 32
1.2.3. Vấn đề thực tiễn hứng thú học tập Lịch sử của học sinh ở THPT ....... 35
1.2.4. Những vấn đề cần giải quyết từ thực tiễn dạy Lịch sử ở
trường phổ thông.......................................................................................... 38
Kết luận Chương 1 ....................................................................................... 39
Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ
GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11-TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..................................................................... 40
2.1. Mục tiêu, nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam lớp 11 – THPT ......... 40
2.1.1. Mục tiêu bộ môn Lịch sử Việt Nam lớp 11 từ 1858 đến 1918 ở
trường Trung học phổ thông......................................................................... 40
2.1.2. Nội dung kiến thức cơ bản Lịch sử Việt Nam lớp 11 ......................... 41
2.2. Nội dung tài liệu văn học cần sử dụng trong dạy học Lịch sử Việt
Nam lớp 11 (chương trình chuẩn)................................................................ 43
2.2.1. Dựng lại thảm cảnh nước mất nhà tan, nhân dân li loạn từ khi
thực dân Pháp xâm lược ............................................................................... 43
2.2.2. Thể hiện sâu sắc chủ nghĩa yêu nước chống giặc ngoại xâm............... 44
2.2.3. Các tác phẩm phản ánh đời sống các giai tầng trong xã hội Việt
Nam những năm 20 của thế kỷ XX .............................................................. 53
2.3. Những yêu cầu khi sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho
học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 (chương trình chuẩn)........ 54
2.3.1. Tài liệu văn học phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng................ 54
2.3.2. Sử dụng tài liệu văn học phải phát triển năng lực học tập của học sinh...... 54
2.3.3. Sử dụng tài liệu văn học phải phản ánh nội dung cơ bản của kiến
thức Lịch sử ................................................................................................ 56
2.4. Các biện pháp và hình thức sử dụng tài liệu văn học để gây hứng
thú cho học sinh ..................................................................................................... 57
2.4.1. Trong dạy học nội khóa ...................................................................... 57
2.4.2. Trong dạy học ngoại khóa ................................................................ 74
2.5. Thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 83
2.5.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ................................................... 83
2.5.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm.......................................................... 84
2.5.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm..................................... 84
2.5.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm......................................................... 85
2.5.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................ 86
Kết luận Chương 2 ....................................................................................... 88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 89
1. Kết luận.................................................................................................... 89
2. Khuyến nghị............................................................................................. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 92
PHỤ LỤC.................................................................................................... 96
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục - đào tạo được xem là chiến lược lâu dài nhằm phát triển bền
vững và đem lại sự phồn thịnh cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Nền giáo dục
Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa
học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng. Hoạt động giáo dục phải thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành,
giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo
dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. (Trích điều
3 – Chương I – Luật giáo dục – đã được sửa đổi bổ sung năm 2010).
Ở nước ta, trong xu thế hội nhập quốc tế, khi cách mạng khoa học –
công nghệ phát triển mạnh mẽ thì giáo dục và đào tạo luôn được xem là quốc
sách hàng đầu, nhằm xây dựng nên những con người của một xã hội thông
tin, mà trong đó kinh tế tri thức chiếm lĩnh xã hội. Môn Lịch sử với đặc trưng
của mình góp phần không nhỏ trong việc đáp ứng mục tiêu giáo dục nhằm
đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, trung thành với lí tưởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Dạy học LS ở trường phổ thông không chỉ trang bị cho HS những kiến
thức cơ bản về LS thế giới và LS dân tộc, mà qua đó còn giáo dục cho các em
những tư tưởng, tình cảm đúng đắn, đồng thời giúp các em phát triển toàn
diện. Song, muốn thực hiện chức năng, nhiệm vụ môn học, cần thiết phải đổi
mới phương pháp dạy học LS theo tinh thần: phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng cho HS năng lực tự học,
khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.
Trên thế giới, các nước đều coi môn LS là một trong những môn học cơ
bản trong chương trình giáo dục phổ thông. Nước ta trên con đường công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, môn LS, trước hết là môn quốc sử, càng giữ vai trò quan trọng trong trang bị kiến thức cơ sở, giáo dục các giá
trị truyền thống, góp phần xác lập bản lĩnh con người để thế hệ trẻ cùng với
nền tảng giáo dục phổ thông có thể bước vào đời, thực hiện trách nhiệm công
dân đối với xã hội.
Nhưng thực tế hiện nay, giáo viên LS ở các trường phổ thông mới chỉ
chú ý đến truyền thụ kiến thức trong sách giáo khoa cho HS sao cho đầy đủ
nhất mà chưa quan tâm đến nhu cầu tìm hiểu, học tập LS của HS, nên chưa
tạo được hứng thú học tập cho HS, dẫn đến việc HS không quan tâm học LS,
tâm lý nhàm chán, đối phó trong học LS. Nếu không sớm cải cách môn LS ở
cấp học phổ thông, khắc phục tình trạng sa sút đến mức báo động như hiện
nay thì sẽ tạo ra những hẫng hụt trong kiến thức về LS Việt Nam và thế giới,
để lại những hệ quả rất đáng lo ngại trong kế thừa các giá trị di sản LS và văn
hóa dân tộc, trong gìn giữ bản sắc dân tộc, trong định hướng phát triển nhân
cách, bản lĩnh con người Việt Nam, nhất là khi giao lưu và đối thoại với các
nền văn minh, văn hóa trên thế giới.
Yêu cầu và thực tế trên đòi hỏi chúng ta phải đổi mới phương pháp dạy
học LS nhằm giúp HS hứng thú học tập, phát huy tính tích cực của HS, giúp
HS tư duy và nắm được nội dung kiến thức trọng tâm đã học. Và một trong
những cách thức hữu hiệu giúp người GV có thể đổi mới phương pháp dạy
học LS trong nhà trường chính là sử dụng đến kiến thức các môn học khác
như Địa lí, Giáo dục Công dân, Văn học… hỗ trợ cho hoạt động dạy học bộ
môn trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn.
Vậy nên, để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói
chung, dạy học LS nói riêng, chúng tui đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sử
dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học Lịch sử
Việt Nam lớp 11 – Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)” làm đề tài
luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

nghiencuu

Member
Re: Sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 trung học phổ thông (Chương trình chuẩn): Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11

bạn ơi link hỏng rồi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D kỹ năng sử dụng nhân tài trong lãnh đạo, quản lý Văn hóa, Xã hội 0
D Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Hóa học 10 Luận văn Sư phạm 0
D Tài liệu Hướng dẫn sử dụng nx tiếng việt Khoa học kỹ thuật 1
D Thực Hành Quyền Công Tố Trong Giải Quyết Vụ Án Sử Dụng Mạng Máy Tính, Mạng Viễn Thông, Phương Tiện Điện Tử Thực Hiện Hành Vi Chiếm Đoạt Tài Sản Luận văn Luật 0
D Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (điều 226b) Luận văn Luật 0
D Tài liệu hướng dẫn sử dụng hyundai santafe Khoa học kỹ thuật 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình quản lý và sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty Du lịch Dịch vụ - Xuất nhậ Luận văn Kinh tế 0
B Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty cổ phần United Motor Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top