Link tải miễn phí Luận văn:Quan niệm về tính giai cấp trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985 : Luận văn ThS. Văn học : 60 22 32
Nhà xuất bản:ĐHKHXH&NV
Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày:2012
Chủ đề:Lý luận văn học
Văn học Cách mạng
Văn học Việt Nam
Miêu tả:114 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Lý luận Văn học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Nghiên cứu ảnh hưởng của quan niệm về tính giai cấp trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985, cụ thể trong lý luận, phê bình văn học và thực tiễn sáng tác văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985. Đề tài hướng đến mục đích tìm hiểu, nhìn nhận lại một giai đoạn văn học đã qua của đất nước nhằm tiến tới một cái nhìn tổng thể và sự đánh giá một cách khách quan về những thành tựu cũng như những mặt hạn chế của văn học Việt Nam thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước Đổi mới

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU . 7
1. Lí do chọn đề tài . 7
2. Đối tượng, phạm vi đề tài và mục đích nghiên cứu . 8
3. Lịch sử vấn đề 9
4. Phương pháp nghiên cứu 11
5. Cấu trúc Luận văn 12
PHẦN NỘI DUNG . 14
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAI CẤP VÀ TÍNH
GIAI CẤP TRONG VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1945 - 1985 14
1.1. Khái niệm về giai cấp và tính giai cấp trong văn học nghệ thuật 14
1.1.1. Khái niệm về giai cấp . 14
1.1.2. Khái niệm tính giai cấp trong văn học 15
1.1.3. Vai trò quan niệm tính giai cấp trong hệ thống lí luận văn học Việt
Nam giai đoạn 1945 - 1985 20
1.2. Quán triệt quan điểm giai cấp trong đường lối văn nghệ của Đảng Cộng
sản Việt Nam 23
1.2.1. Văn học chịu sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện của Đảng
Cộng sản Việt Nam . 23
1.2.2. Văn học phục vụ trực tiếp sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc
và xây dựng chủ nghĩa xã hội 32
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN NIỆM VỀ TÍNH GIAI CẤP
TRONG LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CÁCH MẠNG GIAI
ĐOẠN 1945 - 1985 40
2.1. Quan niệm về tính giai cấp chi phối đến tư duy lý luận, phê bình văn học 40
2.1.1. Tính giai cấp trở thành nguyên tắc trong công tác lý luận, phê bình
văn học 40
2.1.2. Tính giai cấp chi phối các thuộc tính khác trong văn học nghệ thuật
cách mạng giai đoạn 1945 - 1985 43
2.1.3. Tính giai cấp quyết định phương pháp sáng tác trong văn học nghệ
thuật cách mạng giai đoạn 1945 - 1985 48
2.2. Các cuộc tranh luận trong văn học nghệ thuật cách mạng Việt Nam
1945 - 1985 thể hiện mạnh mẽ tinh thần đấu tranh giai cấp . 50
2.2.1. “Nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “Nghệ thuật vị nhân sinh” 50
2.2.2. Đấu tranh để “nhận đường” trong văn học 51
2.2.3. Cuộc đấu tranh chống Nhân văn - Giai phẩm (1955 - 1958) . 55
2.2.4. Đấu tranh chống ảnh hưởng của chủ nghĩa xét lại hiện đại trên mặt
trận văn nghệ . 56
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN NIỆM VỀ TÍNH GIAI CẤP
TRONG THỰC TIỄN SÁNG TÁC CỦA VĂN HỌC CÁCH MẠNG
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1985 . 65
3.1. Quan niệm về tính giai cấp chi phối đến hệ thống đề tài, chủ đề 66
3.1.1 Văn học phục vụ công, nông, binh (đại chúng) . 66
3.1.2. Văn học phục vụ trực tiếp các nhiệm vụ cách mạng 72
3.2. Hình tượng nhân vật trung tâm của văn học cách mạng Việt Nam giai
đoạn 1945 - 1985 89
3.2.1. Hình tượng nhân vật mang tính chất sử thi 89
3.2.2. Các nhân vật luôn xuất hiện trong thế đối kháng . 94
3.3. Ngôn ngữ biểu hiện chịu ảnh hưởng của quan niệm về tính giai cấp 105
3.3.1. Ngôn ngữ văn học nghiêng hẳn về lời ăn tiếng nói của quần chúng 106
3.3.2. Ngôn ngữ văn học mang tính chính luận . 112
PHẦN KẾT LUẬN . 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Để tổng kết và đánh giá một giai đoạn văn học cho thật khách quan bao
giờ cũng phải cần đến một độ lùi thời gian cần thiết. Văn học Việt Nam từ sau
Cách mạng tháng Tám đƣợc coi là “giai đoạn mở đầu cho một thời kỳ văn học
mới chƣa có tiền lệ” [46 ; 10] - một nền văn học đƣợc sinh ra, tồn tại và phát
triển trong hoàn cảnh chiến tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc và
từng bƣớc xây dựng chủ nghĩa xã hội, một nền văn học có “sự biến đổi toàn
diện từ mối quan hệ văn học với đời sống nhà văn và công chúng, đến quan
niệm nghệ thuật, các thể tài, thể loại và thi pháp” [46 ; 11], đồng thời cũng là
một nền văn học “bƣớc đầu xây dựng theo mô hình mới, chƣa có kinh nghiệm
bao nhiêu, do đó khó tránh khỏi những lệch lạc ấu trĩ” [56 ; 48]. Đã qua gần 30
năm sau công cuộc Đổi mới đất nƣớc (Đại hội Đảng VI năm 1986), tình hình
kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nƣớc đã có nhiều biến chuyển, khoảng thời
gian gần 30 năm không phải là quá dài nhƣng cũng đã đủ để nhìn nhận lại một
giai đoạn văn nghệ của đất nƣớc.
Văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985 là một nền văn học
mang đậm tƣ tƣởng chính trị, gắn liền với cuộc đấu tranh giành độc lập của dân
tộc. Do đó, nền văn học giai đoạn này đã tiếp nhận và chịu ảnh hƣởng sâu sắc
của văn hóa xô viết, của cả nền mĩ học xô viết. Đề tài luận văn tiến hành khảo
sát các vấn đề văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985 dƣới góc độ hệ tƣ
tƣởng Mác - Lênin mà Hồ Chí Minh và những ngƣời lãnh đạo cách mạng, các
vị tiền bối của văn học cách mạng Việt Nam nhƣ Lê Duẩn, Trƣờng Chinh,
Phạm Văn Đồng, Tố Hữu,… đã tiếp nhận và tạo nên một hệ thống quan điểm
về văn học nghệ thuật, quán triệt tính giai cấp và tính Đảng, những kết quả của
quá trình tiếp nhận đó đã chi phối toàn diện và triệt để đến đời sống văn nghệ
đất nƣớc ta một thời.
Một lí do có tính cá nhân là sự quan tâm của chúng tui đối với hƣớng
nghiên cứu văn học nhìn từ góc độ văn hóa học. Chúng tui nhận thấy rằng việc
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top