chau_la_meoma

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN - TRIẾT HỌC
CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA PLATÔN VỀ NHÀ NƢỚC
LÝ TƢỞNG. .................................................................................................... 9
1.1. Platôn: cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm ...................................................... 9
1.2. Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá của Hy Lạp cổ đại........... 14
1.3. Cơ sở lý luận - triết của quan niệm về nhà nước lý tưởng của Platôn...... 28
Chƣơng 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA
PLATÔN VỀ NHÀ NƢỚC LÝ TƢỞNG.................................................... 43
2.1. Khái niệm và đặc điểm của nhà nước lý tưởng.......................................... 43
2.2. Cơ cấu tổ chức của nhà nước lý tưởng ....................................................... 49
2.3. Một số lĩnh vực ho¹t ®éng của nhà nước lý tưởng............................. 55
2.3.1. Ho¹t ®éng chính trị - xã hội ...................................................... 55
2.3.2. Ho¹t ®éng giáo dục trong nhà nước lý tưởng ........................... 61
2.3.3. Hoạt động thực hành đạo ®ức trong nhµ n­íc lý t­ëng...... 68
2.4. Một số nhận xét, đánh giá quan niệm của Platôn về nhà nước lý tưởng.. 72
2.4.1. Giá trị của qan niệm về nhà nước lý tưởng ................................... 72
2.4.2. Hạn chế của quan niệm về nhà nước lý tưởng............................... 78
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 86

Luận văn ThS. Triết học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Trình bày khái quát về bối cảnh lịch sử và những tiền đề lý luận cho sự ra đời quan niệm của Platôn về nhà nước lý tưởng, cuộc đời và sự nghiệp của ông. Phân tích những nội dung chủ yếu trong quan niệm của Platôn về nhà nước lý tưởng, đưa ra một số nhận xét và đánh giá về quan niệm đó

1. Tính cấp thiết của đề tài
Như đã biết, triết học ra đời từ rất sớm trong lịch sử tư tưởng nhân loại
(cách đây khoảng 2500 năm). Triết học là một trong những hình thái ý thức
xã hội, do đó, sự phát triển của các tư tưởng triết học cũng bị quy định bởi sự
phát triển của nền sản xuất vật chất, cũng phụ thuộc vào tiến trình đấu tranh
giai cấp trong xã hội. Triết học gi÷ vai trß là hạt nhân thế giới quan của
những giai cấp hay tập đoàn xã hội nhất định.
Vµ mäi ng­êi đều biết rằng, thế kỷ XX vừa qua đã làm lung lay
sức tưởng tượng của con người bằng những biến đổi sâu sắc trong đời sống xã
hội, địa chính trị, kinh tế, văn hoá trên toàn hành tinh chúng ta. Loài người
đang mất dần niềm tin vào khả năng biến trái đất thành ngôi nhà chung của
mình, nơi không có đói nghèo, khốn khổ, tội phạm, chiến tranh và số phận
của mỗi con người trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Trước tình hình
như vậy, thì việc định hướng thế giới quan cho con người, sự nhận thức về vị
trí và vai trò của nó trong xã hội, về mục đích và ý nghĩa của cuộc sống, về
giới hạn của tự do cá nhân và mức độ trách nhiệm về hành vi hoạt động của
nó có một ý nghĩa ngày càng to lớn.
Trong sự hình thành thế giới quan của con người với tư cách là những
kinh nghiệm hàng thế kỷ suy tư một cách có phê phán về những vấn đề định
hướng cuộc sống của từng người cũng như của toàn nh©n lo¹i, triết học
luôn đóng vai trò chủ đạo. Các nhà triết học mọi thời đại đều cố gắng làm rõ
những vấn đề của tồn tại người, luôn đặt ra những câu hỏi con người là gì, nó
có thể hi vọng và định hướng vào cái gì, nó cần làm gì và làm như thế
nào?...
Lịch sử triết học theo quan điểm Mácxít là lịch sử phát sinh, hình thành
và phát triển của các khuynh hướng và hệ thống lý luËn khác nhau mang
tÝnh kh¸i qu¸t nhÊt trong sự phụ thuộc, suy đến cùng vào sự phát
triển của tồn tại xã hội. Với tư cách là một bộ môn triết học, lịch sử triết học
giữ một vai trò to lớn trong viÖc nhận thức đời sống xã hội. Nó cho ta khả
năng hiểu biết và khái quát sự phát triển lịch sử tư tưởng triết học của nhân
loại, nắm được những kinh nghiệm của nhận thức khoa học, nó chỉ rõ sự hình
thành và phát triển của những phương pháp nhận thức khoa học, nó dạy cho ta
phương pháp nghiên cứu, đánh giá một học thuyết triết học trong lịch sử, góp
phần xây dựng phương pháp tư duy khoa học mới.
Lịch sử triết học góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh tư tưởng và lý luận
hiện nay, cũng như việc xây dựng thế giới quan khoa học lành mạnh. Lịch sử
triết học đã chỉ rõ quá trình đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm, chỉ rõ tính chất đúng đắn, tiến bộ của thế giới quan duy vật chủ
nghĩa và tính chất hạn chế, phản khoa học của thế giới quan duy tâm. Bằng
các sự kiện lịch sử và sự phân tích khoa học, môn học này giúp chúng ta
chống lại sự xuyên tạc tõ phÝa triết học tư sản đối với chủ nghĩa duy vật,
nhất là chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác và Ăngghen. Nó giúp chúng ta
chống lại mọi thứ cơ hội chủ nghĩa nhằm biện hộ cho chủ nghĩa tư bản bằng
cách lập luận một cách hàm hồ, phản động và phản khoa học rằng, trong toàn
bộ lịch sử phát triển của triết học thì chØ cã triết học thời đại tư bản chủ
nghĩa mìi là sự phát triển hợp lôgíc của lịch sử và ngoài ra nó không cã một
thứ triết học nào xøng ®¸ng nữa. Lịch sử triết học giúp chúng ta vạch rõ
các thủ đoạn xảo trá trong việc đánh giá vô căn cứ về các nhà triết học tiến bộ
nhằm hạ thấp vai trò của họ cũng như việc tâng bốc một số nhà triết học phản
động về mặt lịch sử.
Nói về vai trò của triết học đối với sự phát triển của khoa học và tư duy
lý luận, Ăngghen khẳng định: "một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao
của khoa học thì không thể không có tư duy lý luận" [20, 489]1 và để phát
triển, hoàn thiện tư duy lý luận thì "không có cách nào khác hơn là nghiên cứu
toàn bộ triết học thời trước" [20, 487]. Và, ®Ó nghiên cứu "triết học thời
trước", chúng ta không thể không nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại, vì như
Ăngghen đã khẳng định: "từ các hình thức muôn hình muôn vẻ của triết học
Hi Lạp, đã có mầm mống và đang nảy nở hầu hết các loại thế giới quan sau
này" [20, 491]. Khi nghiên cứu triết học Hi Lạp cổ đại, chúng ta không thể
không nghiên cứu triết học của Platôn bởi ông được coi là một trong những
nhà tư tưởng sáng tạo, có ảnh hưởng rất lớn trong lịch sử triết học phương
Tây sau nµy.
Chúng ta cũng biết rằng, ngay từ khi có nhà nước, con người thời cổ
đại đã nhìn thấy nguy cơ lạm dụng và thèm khát quyền lực của những người
cầm quyền ở cả phương §ông lẫn phương Tây. Vì vậy, các nhà tư tưởng và
chính trị đã cố gắng tìm kiếm những cách quản lý xã hội một cách có
hiệu quả mà một trong những người tiêu biểu sớm nhất là Platôn. C¸c m«

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top