K_A

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Phân tích những nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc sau chiến tranh lạnh bao gồm: tình hình thế giới và khu vực, chính sách đối ngoại, công cuộc đổi mới ở Hàn Quốc và đổi mới ở Việt Nam. Nghiên cứu thực trạng quan hệ Việt-Hàn trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị-đối ngoại, văn hóa-giáo dục, khoa học công nghệ từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức tháng 12/1992 đến năm 2008. Phân tích một số hướng ưu tiên và triển vọng quan hệ hai nước Việt-Hàn đến năm 2020. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị: xây dựng tư duy mới định hướng cho phát triển tương lai; hoàn chỉnh cơ chế quản lý sự hợp tác của chính phủ; nhanh chóng xúc tiến việc ký kết Chiến lược phát triển quan hệ Việt-Hàn cho đến năm 2020 nhằm củng cố và tăng cường hơn nữa quan hệ hai nước hiện nay và những năm sắp tới
Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Quan hệ hợp tác để phát triển là xu thế hiện nay của thế giới, cũng là
nhu cầu hợp tác của mỗi quốc gia. Ngày nay, không một quốc gia nào muốn
phát triển thịnh vượng mà lại “đóng kín cửa”. Các nền kinh tế (dù ở trình độ
nào) đều phải hợp tác với nhau để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm và hỗ trợ
nhau. Phát triển mối quan hệ hợp tác giữa các nước, các tổ chức quốc tế đã trở
thành mối quan tâm của nhân loại. Mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, vừa là
một biểu hiện vừa là phản ánh của tình hình trên đây.
Hàn Quốc với hai thập niên (70 - 80) phát triển nhanh, mạnh và bước
sang thập niên 90 của thế kỷ XX, đã trở thành một nước công nghiệp hóa mới
(NIC), „„một con Rồng Châu Á‟‟. Hàn Quốc có vị thế chính trị, tiềm lực kinh
tế, khoa học kỹ thuật ngày càng tăng. Thời kỳ sau chiến tranh lạnh, trước xu
thế phát triển của thế giới lấy kinh tế làm trung tâm và xu thế toàn cầu hoá,
Hàn Quốc bắt đầu nhận thấy Việt Nam có một tiềm năng hợp tác to lớn trong
nhiều lĩnh vực. Bởi vậy Hàn Quốc đã tích cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều
mặt với Việt Nam, hy vọng sẽ có một chỗ đứng tương xứng với tiềm năng của
mình ở Đông Á và cân bằng với sự có mặt của các nền kinh tế trong khu vực
này. Trong tầm nhìn của Hàn Quốc, Việt Nam là thị trường mới mẻ hấp dẫn,
dân số hơn 80 triệu, lực lượng lao động dồi dào, có học thức, đất nước đang
chuyển mình trong quá trình đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Rõ
ràng, đối với Hàn Quốc, đây là một thị trường đầu tư, một địa chỉ hợp tác đầy
hứa hẹn. Tổng thống Kim Tê Chung khẳng định: “Việt Nam là đối tác ưu tiên
hàng đầu của Hàn Quốc trong các nước đang phát triển‟‟ [1, tr7]. Với sự hiểu
biết đó, Hàn Quốc đã cùng Việt Nam có những bước đi chắc chắn trong quá
trình hợp tác.
Về phía Việt Nam, Đảng và nhà nước ta đã đưa ra quan điểm: sẵn sàng là
bạn với tất cả các nước trong cộng đồng Quốc tế và sẵn sàng hợp tác với các
quốc gia, các tổ chức quốc tế và khu vực vì sự thịnh vượng chung của nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước. Với Hàn Quốc, Việt Nam đã có những nỗ lực to
lớn để đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt. Việt Nam khắc phục khó khăn, từng bước
gạt mọi trở ngại để cho mối quan hệ giữa hai bên ngày càng có hiệu quả.
Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc diễn ra trong một thời gian chưa dài,
nhưng đã có những thành tựu đáng khích lệ, triển vọng đầy hứa hẹn. Do vậy,
việc nghiên cứu sự vận động, những biến chuyển của quan hệ Việt Nam -
Hàn Quốc từ sau chiến tranh lạnh đến nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp
bách đối với sự nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời đây cũng là một đóng
góp nhất định đối với việc nghiên cứu về quan hệ của Việt Nam với các nước
trên thế giới hiện nay.
Xuất phát từ những nhận thức trên đây, tác giả chọn đề tài “Quan hệ
Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến nay” để viết luận văn thạc sĩ ngành
quốc tế học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đề tài quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc cũng luôn được sự quan tâm
nghiên cứu với qui mô và mức độ khác nhau. Có rất nhiều công trình, bài viết
trong và ngoài nước đề cập đến nhiều lĩnh vực hợp tác trong quan hệ giữa hai
nước. Chẳng hạn:
Ở nước ngoài: Do vị trí chiến lược quan trọng và tính chất phức tạp
của vấn đề bán đảo Triều Tiên nói chung, cũng như sự hấp dẫn của Hàn Quốc
về những kỳ tích phát triển trong nhiều thập niên, nên nhiều nhà nghiên cứu
trên thế giới và cả ở Hàn Quốc đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về tỡnh
hỡnh bỏn đảo Triều Tiên và các chiến lược, chính sách phát triển của Hàn
Quốc trên các lĩnh vực, trước hết là đối ngoại. Có thể kể đến một số công
trỡnh như: South Korea's Foreign Policy and Future Security: Implications of
the Nuclear Standoff (Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc và nền an ninh
tương lai: hàm ý của chính sách phi hạt nhân hóa), của Mel Gurtov, Pacific
Affairs, Spring 1996, Vol. 69, No 1; South Korea's Foreign Policy in the
Post-Cold War Era: A Middle Power Perspective (Chính sách đối ngoại của
Hàn Quốc kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh: Triển vọng của một cường quốc
tầm trung), của Dlynn Faith Armstrong, Miami University, 1997; South
Korean Foreign Relations Face the Globalization Challenges (Quan hệ đối
ngoại Hàn Quốc đang đối mặt với những thách thức của toàn cầu hoá), của
Samuel Kim, ed., in Korea's Globalization, Cambridge University Press, UK,
2000); Korea 2010: The Challenges of the NewMillenium (Những thỏch thức
của thiờn niờn kỷ mới), của Paul Chamberlain, Washington DC, CSIS Press,
2001; The New U.S. Administration’s Korea Policy and Its Impact on the
Inter-Korean Relations (Chính sách Triều Tiên của chính quyền mới của Mỹ
và ảnh hưởng của nó đến quan hệ liên Triều), của Chung Ok-nim, East
Asian Review, Vol.13, No.1, Spring 2001; Changes in Inter-Korean
Relations: The Vicissitudes of Politics (Những thay đổi trong quan hệ liên
Triều: Những thăng trầm của chính trị), của Kim Kyung-woong, East Asian
Review, Vol.13, No.4, Winter 2001; Bush Policy Undermines Progress on
Korean Peninsula (Chớnh sỏch của Bush làm xúi mũn tiến trỡnh hoà bỡnh
trờn bỏn đảo Triều Tiờn), của Effer John, Foreign Policy in Focus, Vol.7,
No.2, March 2002; Korea and the U.S.: Partnership under Stress, (Triều Tiên
và Mỹ: quan hệ đang căng thẳng), của Oberdorfer Don, The Korea Society
Quarterly, Vol.3, No.2&3, Summer 2002; Korean Nationalism, Anti
Americanism, and Democratic Consolidation (Chủ nghĩa dõn tộc, chủ nghĩa
chống Mỹ và củng cố dõn chủ ở Triều Tiờn), của Samuel S. Kim, ed. &
Katharine Moon, in Korea‟s Democratization, Cambridge University Press,
New York, 2003; Anti-Americanism in South Korea and the future of US
presence (Tõm lý chống Mỹ ở Hàn Quốc và tương lai sự hiện diện của Hoa
Kỳ), của Jefferey S. Robertson, Journal of International and Area Studies,
Vol. 9, No.2, 2002; Democratization in South Korea and Inter-Korean
Relations (Dõn chủ hoỏ ở Hàn Quốc và quan hệ liờn Triều), của Chien-Peng
Chung, Pacific Affairs, Vol. 76, 2003; Pride and Prejudice in South Korea's
Foreign Policy (Niềm kiờu hónh và thành kiến trong chớnh sỏch đối ngoại
của Hàn Quốc), của Koen De Ceuster, The Copenhagen Journal of Asian
Studies, Vol 21, 2005; Korea as Northeast Asian Business Hub: Vision and
Tasks (Triều Tiờn với vai trũ trung tâm thương mại ở Đông Bắc Á: Tầm nhỡn
và nhiệm vụ), của Lee Chang-jae, Korea Institute for International Economic
Policy monograph, 2005; South Korea’s Foreign Policy: National Division
and Its implications for US-ROK Alliance (Chính sách đối ngoại của Hàn
Quốc: sự chia rẽ dân tộc và quan hệ của nó với liên minh Mỹ – Hàn Quốc),
của Choo Yong-shik, San Diego, California, USA, Mar 22, 2006, Earth to
Bush: Iraq Isn’t South Korea (Trái đất với Bush: Iraq không phải là Hàn
Quốc, của Anne Miller and Kevin Martin, Foreign Policy In Focus,
What is South Korea real intentions in the
nuclear crisic on Korean Peninsula? (Đâu là ý đồ thực của Hàn Quốc trong
cuộc khủng hoảng hạt nhõn Triều Tiờn ?, của Jongryn Mo, Policy Review,
No. 4-5/2007 v.v...
Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh này thường được xem xét dưới lăng kính lợi
ích quốc gia - dân tộc, cũng như quan điểm, thái độ của người nghiên cứu,
nên phần nào mang tính hạn chế trong việc đánh giá thực chất chính sách đối
ngoại của Hàn Quốc và những tác động của nó đối với quan hệ quốc tế ở khu
vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Ở Việt Nam, bước đầu đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về quan hệ
quốc tế ở Đông Bắc Á; chính sách và quan hệ của một số nước lớn đối với
bán đảo Triều Tiên, trong đó có Hàn Quốc; quan hệ đối ngoại của Hàn Quốc
v.v... như: Bán đảo Triều Tiên trong quan hệ quốc tế ở Đông Bắc Á sau chiến
tranh lạnh, của Nguyễn Văn Lịch, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 3
(27)/2000; Cỏc biện phỏp kinh tế chủ yếu của chớnh phủ Hàn Quốc cho quỏ
trỡnh thống nhất bỏn đảo Triều Tiên, của Vừ Hải Thanh, Tạp chớ Nghiờn
cứu Nhật Bản, số 5 (29)/2000; Quan hệ hợp tác kinh tế của Hàn Quốc với các
nước trong khu vực Đông Bắc Á: Tỡnh hỡnh và triển vọng, của Vừ Hải
Thanh, Tạp chớ Nghiờn cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5 (59)/2005; Một

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

HiHuu

New Member
Ad ơi, link bài viết bị lỗi mất rồi ạ!!
Ad có thể cập nhật link mới được không ạ :((((
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Quan hệ Đại Việt – Đông Nam Á thế kỷ X – XV Văn hóa, Xã hội 0
D Đề cương cao học quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Quan hệ ẤN ĐỘ - VIỆT NAM từ năm 1991 đến 2015 thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1945 - 1954 Văn hóa, Xã hội 1
A Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top