Download miễn phí Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp giai đoạn 1994 - 2001





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG1: KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC CỘNG HOÀ PHÁP VÀ QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHÁP 3

1.1.KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC CỘNG HOÀ PHÁP VÀ TIỀM LỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC PHÁP 3

1.1.1 Khái quát về nước cộng hoà Pháp 3

1.1.1.1 Vị trí địa lý, dân số, chế độ chính trị 3

1.1.1.2 Văn hoá xã hội 3

1.1.2 Tiềm lực kinh tế của Pháp 4

1.1.2.1 Tiềm lực kinh tế của Pháp 4

1.1.2.2 Vai trò của Pháp đối với nền kinh tế EU và thế giới 6

1.2 QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - PHÁP 8

1.2.1 Vài nét về quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp 8

1.2.2 Sự cần thiết phát triển quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp 14

1.2.2.1 Về phía Pháp 14

1.2.2.2 Về phía Việt Nam 16

CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM - PHÁP 19

2.1. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI 19

2.1.1 Kim ngạch 19

2.1.2 Cán cân thương mại 21

2.1.3. Xuất khẩu từ Việt Nam sang Pháp 22

2.1.4. Nhập khẩu từ Pháp vào Việt Nam 27

2.1.5. Những thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với Pháp 30

2.1.5.1 Về phía Việt Nam 30

2.1.5.2 Về phía Pháp 32

2.1.6 Khó khăn thách thức trong hoạt động xuất nhập khẩu

Việt Nam - Pháp 34

2.2 QUAN HỆ ĐẦU TƯ 38

2.2.1 Đâù tư của Việt Nam sang Pháp 38

2.2.2 Đầu tư của Pháp vào Việt Nam 38

2.2.2.1 Đầu tư theo hình thức 39

2.2.2.2 Đầu tư theo lĩnh vực 40

2.2.2.3Vốn bình quân một dự án 43

2.2.2.4 Đầu tư theo địa bàn 43

2.2.2.5 Đánh giá hiệu quả FDI của Pháp ở Việt Nam 45

2.2.2.5.1 Tác động tích cực 45

2.2.2.5.2 Tồn tại 48

2.3 VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA PHÁP CHO VIỆT NAM 51

2.3.1 Những mục tiêu viện trợ ODA của Pháp 52

2.3.2 Các hình thức viện trợ ODA chính của Pháp 53

2.3.3 Những bộ phận và tổ chức tham gia quản lý viện trợ ODA của Pháp 53

2.3.4 Tình hình viện trợ ODA của Pháp cho Việt Nam 53

2.3.4.1 Giai đoạn 1955 - 1989 53

2.3.4.2 Giai đoạn 1990 - 1995 54

2.3.5 Nhận xét về viện trợ ODA của Pháp 55

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA VIỆT NAM ĐỂ THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM - PHÁP 57

3.1. BỐI CẢNH TÌNH HÌNH CHO VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM - PHÁP 57

3.2. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM - PHÁP 59

3.3. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA VIỆT NAM NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM - PHÁP 60

3.3.1 Những giải pháp chung 60

3.3.1.1 Thúc đẩy quan hệ chính trị 60

3.3.1.2 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước 62

3.3.1.3 Cải cách thủ tục hành chính 62

3.3.1.4 Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ 62

3.3.2 Những giải pháp cụ thể 64

3.3.2.1 Đối với hoạt động thương mại 64

3.3.2.1.1 Ưu tiên đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu cả chiều rộng và chiều sâu 64

3.3.2.1.2 Có chính sách hỗ trợ hàng Việt Nam xuất khẩu sang Pháp 65

3.3.2.1.3 Xây dựng chiến lược bạn hàng hợp lý và đẩy mạnh công tác thông tin, xúc tiến thương mại 67

3.3.2.1.4 Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá 68

3.3.2.1.5 Chủ động thực hiện tốt công tác thị trường, thông tin, tiếp thị 69

3.3.2.1.6 Các doanh nghiệp Việt Nam nên đẩy mạnh xúc tiến bán hàng sang thị trường Pháp 69

3.3.2.1.7 Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng từ pháp 73

3.3.2.2 Đối với hoạt động đầu tư 74

3.3.2.2.1 Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút hơn nữa và nâng cao hiệu quả FDI 74

3.3.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài 77

3.3.2.2.3 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước 77

3.3.2.2.4 Cải tiến mạnh các thủ tục hành chính 78

3.3.2.2.5 Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trường kinh doanh 78

3.3.2.3 Đối với hoạt động viện trợ 79

KẾT LUẬN 83

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ền vững tốt đẹp cần chú ý phát triển quan hệ thương mại trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. Quan hệ thương mại phát triển trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, sức cạnh tranh quốc tế. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động thương mại nhất là trong việc đào tạo nguồn nhân lực có khả năng, trình độ. Hơn nữa quan hệ thương mại phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước.
2.2 Quan hệ đầu tư.
2.2.1 Đầu tư của Việt Nam sang Pháp.
Nước Pháp hiện đứng thứ tư thế giới sau Mỹ, Anh và Đức về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và ngược lại, với tư cách là nước nhận đầu tư thì Pháp đứng thứ ba sau Mỹ và Anh.
Pháp áp dụng một chính sách đặc biệt ưu đãi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài như trợ giúp về tài chính, miễn giảm thuế và năm 1996 đã bãi bỏ chế độ cấp phép đầu tư. Các tập đoàn lớn nhất thế giới đã có mặt ở Pháp vì thấy đó là một thị trường sẽ không chỉ bó hẹp trong không gian nước Pháp mà là cả một thị trường EU rộng lớn với hơn 370 triệu người tiêu dùng. Cơ sở hạ tầng của Pháp vào loại hoàn thiện nhất thế giới, nhân công có năng suất lao động cao, chỉ sau Nhật Bản. Tuy vậy, tại Pháp, vẫn còn thiếu vắng các nhà đầu tư Việt Nam.
Đầu tư ra nước ngoài còn là một vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam do những hạn chế về vốn, công nghệ, kinh nghiệm. Nghị định của chính phủ quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài số 22/1999/NĐ - CP ban hành tháng 4/1999. Hiện nay, Viêt Nam mới chỉ có một số công ty thuộc lĩnh vực dịch vụ hoạt động ở Pháp như Việt Nam airline và một vài công ty du lịch. Hoạt động chủ yếu của các công ty này là giới thiệu quảng cáo du lịch Việt Nam và tổ chức các tuyến du lịch cho người Pháp đến Việt Nam.
2.2.2 Đầu tư của Pháp vào Việt Nam
Đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) của Pháp, năm 1998 Pháp đầu tư ra nước ngoài 239,4 tỷ FRF, tăng 15,3% so với năm 1997.
Tính đến hết năm 2001, Pháp là nước đứng thứ sáu trên tổng số 61 nước và đứng đầu trong số các nước EU đầu tư vào Việt Nam (phụ lục 1). Hiện nay, Pháp đã có 159 dự án được cấp giấy phép đầu tư, trừ đi 44 dự án giải thể trước thời hạn và hết hạn thì còn 115 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 2,06 tỷ USD, chiếm 39,9% tổng số dự án và 35,5% tổng vốn đầu tư của EU. Pháp đã đưa vào Việt Nam 665,94 triệu USD vốn đầu tư thực hiện, chiếm 32,37% tổng vốn đầu tư đăng ký. Hiện nay Pháp đã có 68 dự án có doanh thu (khoảng 1,38 tỷ USD), tạo việc làm cho trên 10 ngàn lao động trực tiếp.
2.2.2.1 Đầu tư theo hình thức.
Bảng 11: Đầu tư của Pháp tại Việt Nam phân theo hình thức đầu tư
Đơn vị: triệu USD
100% vốn
Liên doanh
BCC
BOT
Số dự án
Vốn đầu tư
Số dự án
Vốn đầu tư
Số dự án
Vốn đầu tư
Số dự án
Vốn đầu tư
55
345,1
49
533,7
9
657,84
2
520
Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Pháp đầu tư chủ yếu theo hình thức 100% vốn nước ngoài với 55 dự án, tổng vốn đăng ký là 345,1 triệu USD, vốn thực hiện là 207,5 triệu USD. Hình thức liên doanh thu hút 49 dự án với tổng vốn đầu tư 533,7 triệu USD, vốn thực hiện khoảng 308,9 triệu USD. BCC ( business corporation contract) chỉ thu hút 9 dự án với tổng vốn đầu tư 657,84 triệu USD, trong đó đáng chú ý là dự án xây dựng 540.000 đường dây điện thoại ở thành phố Hồ Chí Minh với số vốn 467 triệu USD và dự án giữa France Cable và đài tiếng nói Việt Nam với số vốn là 615 triệu USD, chiếm 32% tổng vốn đầu tư của Pháp ở Việt Nam. Chỉ có 2 dự án được đầu tư theo hình thức BOT với tổng vốn đầu tư 520 triệu USD, trong đó dự án cấp nước tại Thủ Đức với tổng vốn đầu tư 120 triệu USD đã đi vào hoat động với công suất thiết kế 300.000m/ngày. Dự án BOT lớn nhất là của công ty điện lực Pháp nhằm xây dựng một trung tâm nhiệt điện công suất 700 MW cung cấp điện từ khí đốt thiên nhiên ngoài khơi Việt Nam.
2.2.2.2 Đầu tư theo lĩnh vực.
Các nhà đầu tư Pháp có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân nhưng vốn tập trung chủ yếu vào những lĩnh vực như giao thông vận tải-bưu điện, công nghiệp nặng, nông lâm nghiệp, du lịch, khách sạn.
Bảng 12: Đầu tư của Pháp tại Việt Nam phân theo ngành
(tính đến hết ngày 28/12/2001- chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Ngành đầu tư
Số dự
án
Tỷ trọng (%)
Vốn đầu tư (triệu USD)
tỷ trọng (%)
Vốn thực hiện (triệu USD)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu (triệu USD)
GTVT-Bưu điện
6
5,22
655.986.600
31,89
90.268.042
13,55
257.832.543
CN dầu khí
1
0,87
36.600.000
1,78
73.984.943
11,11
616.140
CN nhẹ
15
13,04
21.983.100
1,07
12.126.615
1,82
179.569.771
CN nặng
26
22,61
492.364.201
23,94
47.573.458
7,14
104.469.212
CN thực phẩm
3
2,61
40.000.000
1,94
4.780.000
0,72
2.190.046
Nông lâmnghiệp
19
16,52
236.367.830
11,49
146.332.486
21,97
481.807.097
Khachsạn-dulịch
9
7,83
136.829.132
6,65
138.429.852
20,79
118.336.608
Dịch vụ
15
13,04
131.740.829
6,41
29.190.317
4,38
6.521.178
XDVP - căn hộ
1
0,87
54.000.000
2,63
21.600.000
3,24
35.984.304
Xây dựng
6
5,22
129.730.860
6,31
10.073.490
1,51
15.532.402
Tàichính,ngânhàng
5
4,35
65.300.000
3,17
65.081.070
9,77
36.722.241
Vănhoá,ytế,giáodục
8
6,96
54.999.487
2,67
26.501.394
3,98
123.821.303
Thuỷ sản
1
0,87
800.000
0,039
-
-
-
Tổng số
115
100
2.056.702.039
100
665.941.667
100
1.381.402.845
Nguồn : Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
* Giao thông vận tải - Bưu điện
Những năm gần đây, có thể nói ngành bưu chính viễn thông là ngành có nhiều thay đổi tiến bộ mang tính cách mạng nhất trong toàn bộ nền kinh tế nước ta. Đó là kết quả của những cố gắng của chính phủ và ngành bưu chính viễn thông Việt Nam đồng thời là kết quả của sự đầu tư và hợp tác với nước ngoài trong lĩnh vực này. Trong số đó, các công ty của Pháp chiếm vị trí nổi bật. Các tập đoàn lớn của Pháp trong lĩnh vực viễn thông đều đã có mặt tại Việt Nam như Alcatel France với dự án thành lập công ty liên doanh thiết bị viễn thông ANSV thuộc loại lớn nhấtViệt Nam, vốn đầu tư gần 15 triệu USD, France Télécom với hợp đồng lớn nhất trong lĩnh vực viễn thông trị giá 615 triệu USD. Các công ty Schrumbeger và TRT- Philips có quy mô nhỏ so với Alcatel và France Telecom, cũng đều có những hợp đồng đáng chú ý với Việt Nam trong dự án viễn thông nông thôn và dự án với bưu điện Hà Nội. Ngoài ra, lĩnh vực giao thông vận tải cũng có một số dự án như dự án vận tải liên doanh đường sông tại thành phố Hồ Chí Minh có vốn đầu tư 2,8 triệu USD, liên doanh vận tải Bourbon-Đức Hạnh có vốn đầu tư 3,7 triệu USD. Cùng với việc ngày 4/9/2001 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GTVT Việt Nam và Bộ trưởng Bộ thiết bị, giao thông vận tải và nhà ở Pháp ký thoả thuận khung về tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nhà nước trong lĩnh vực GTVT, chắc chắn quan hệ giữa hai nước trong lĩnh vực này sẽ phát triển tốt đẹp.
* Công nghiệp :
Đầu tư của Pháp trong lĩnh vực công nghiệp chiếm nhiều dự án nhất (41 dự án) trong đó công nghiệp nặng chiếm tới 26 dự án với 492 triệu USD vốn đầu tư. Các dự án này đã thu hút một lượng lớn lao động tại các địa bàn hoạt độ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
I Nội dung quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất. Đảng Luận văn Kinh tế 0
P Vấn đề khu vực hoá-Mối quan hệ hợp tác Á-Âu (ASEM) và Việt Nam trong tiến trình ASEM Khoa học Tự nhiên 0
X Ba phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản, quan hệ sản xuất phải phự hợp với trỡnh độ phỏt triể Luận văn Kinh tế 0
Q Đánh giá tổng quan quan hệ Việt Nam - Lào 1954 - 2000 và phương hướng hợp tác giữa hai nước trong gi Luận văn Sư phạm 3
S Góp phần nghiên cứu quan hệ cấu trúc - tác dụng của một số hợp chất Luận văn Sư phạm 0
J Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ và mô hình cơ sở dữ liệu hướng đối tượng (Báo cáo tổng hợp Đề tài nghi Luận văn Sư phạm 0
G Xây dựng bản đồ nhạy cảm của các hệ sinh thái với tác động môi trường nhằm sử dụng hợp lý cảnh quan Luận văn Sư phạm 2
N Mối quan hệ giữa chính sách lương, thưởng và động lực làm việc nghiên cứu trường hợp xí nghiệp quản Luận văn Kinh tế 0
K Quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và một số nước thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh Luận văn Kinh tế 0
P Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top