Download miễn phí Tiểu luận Quá trình nhận thức và giải pháp thực hiện hiện thắng lợi quá độ lên CNXH ở nước ta





Đối với vấn đề lao động ở nước ta là phải phát triển chất lượng nguồn nhân lực. Muốn vậy, chúng ta phải phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, đi đôi với việc sử dụng nguồn nhân lực đã được đào tạo, sử dụng và đãi ngộ người lao đọng một cách hợp lí. Trong cương lĩnh đại hội Đảng đã nêu rõ “Giáo dục phải được coi là quốc sách hàng đầu”, để “phát triển kinh tế xã hội, nâng cao trình độ quản lí cua Nhà nước và năng lực lãnh đạo của Đảng ”(Chiến lược phát triển kinh tế đại hội Đảng VII), để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển” (Văn kiện ), “ gắn liền với sự phát triển kinh tế, phát triển khao học, kĩ thuật, xây dựng nền văn hoá mới và con ngươì mới’’(cương lĩnh ). nước ta đi lên CNXH từ xuất phát điểm rất thấp. nguồn nhân lực và con người việt nam với nhiều ưu điểm truyền thống được coi là nguồn tự quan trong nhất trong chiến lược phát triển đất nước. vì vậy GD-ĐT phải được xem là quốc sách hàng để phát huy nhân tố con người. hiện nay cả xã hội đang e sợ về hiện tại và tương lai của nền giáo dục, liên quan đến vận mệnh lâu dài của cả dân tộc. Trong nhiều năm quy mô, chất lượng và hiệu quả của giáo dục giảm sút liên tục, chất lượng giáo dục còn đáng lo hơn. Do đó, chỉ có đặt DG&ĐT là quốc sách hang đầu thì mới có thể chặn đứng tình hình giáo dục xuống cấp.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tư bản chủ nghĩa,C.Mac khẳng định,sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên,xong không phải quốc gia dân tộc nào cũng nhất thiết phải trải qua tất cả các hình thái-xã hội đã có trong lịch sử.Do những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định,một quốc gia ,dân tộc nào đó có thể bỏ qua một hình thái kinh tế-xã hội nhất định nào đó ,có thể được rút ngắn và được làm dịu bớt những ''cơn đau đẻ''.Trong tác phẩm Vấn đề xã hội ở nước Nga ,Ph. Ăng –ghen đã khẳng định ,nước Nga có thể ''rút ngắn một khoảng cách đáng kể quá trình phát triển lên xã hộI XHCN và có thể tránh được phần lớn những đau khổ và những cuộc đấu tranh mà Tây Âu …phải trải qua''.Hơn nữa,Người còn cho rằng,''con đường phát triển rút ngắn như vậy …không chỉ đúng với nước Nga,mà còn với tất cả các nước đang ở trong giai đoạn phát triển tiền TBCN''
Khi đặt vấn đề các đân tộc lạc hậu hiện đang trên con đường giải phóng và sau chiến tranh đã có bước tiến bộ,liệu có nhất thiết phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN không ?V.I.Lê nin đã khẳng định:''Chúng tui cho rằng không đúng …Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản ở các nước tiên tiến,các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô-viết,và qua những giai đoạn phát triển nhát định,tiến tới CNCS,không phải qua giai đoạn phát triển TBCN''
Theo Lê-nin: Con đường quá độ lên CNXH có thể có những hình thức khác nhau điều đó phụ thuộc vào trình độ phát triển của LLSX.Hình thức quá độ trực tiếp là con đường phát triển tuần tự từ CNTB lên CNXH;còn hình thức quá độ gián tiếp là con đường phát triển rút ngắn,phát triển bỏ qua chế độ TBCN-con đường từ tiền TBCN lên CNXH.Tuy nhiên,phát triển tuần tự hay rút ngắn đều tuân theo quy luật khách quan và đều là con đường phát triển lịch sử- tự nhiên Và trong sự phát triển tuần tự cũng có thể có khả năng rút ngắn nào đó,nghĩa là con đường phát triển này không nhất thiết phải trải qua toàn bộ sự phát triển đầy đủ của chủ nghĩa tư bản rồi mới lên CNXH.Và nước Nga với Chính sách Kinh tế mới chính là một trường hợp như vậy.Lê-nin còn nói tới con đường quá độ trực tiếp hay gián tiếp với tư cách là những cách,cách thức phát triển khác nhau. Ông cho rằng, phát triển tuần tự từ CNTB lên CNXH là con đường quá độ trực tiếp.Và cho đến nay ,như chúng ta đã biết,con đường này vẫn chỉ là một khả năng,một xu hướng phát triển mà cả C.Mác ,PH. Ăng-ghen và V.I.Lê nin đều đã dự báo.
Trong quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại được qui định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất.Tương ứng với mỗi loại giai đoạn phát triển nhất định của LLSX là một QHSX tương ứng ,phù hợp.Sự ra đời của QHSX mới trên cơ sở phát triển của LLSX là tất yếu,khách quan và toàn bộ các nội dung của QHSX này hợp thành cơ sở kinh tế của xã hội mà trên đó,dựng nên một thượng tầng kiến trúc pháp lí và chính trị với những hình thái ý thức xã hội tương ứng.Sự vận động đi lên của xã hội loài người được qui định bởi các qui luật khách quan,trong đó qui luật nền tảng là qui luật về sự phù hợp giữa QHSX với trình độ,tính chất phát triển của LLSX.Trên phạm vi toàn thế giới,sư thay thế lẫn nhau của các hình thái KT-XH là một quá trình lịch sử tự nhiên.Dù là phát triển tuần tự hay nhảy vọt thì cũng đều là sự phát triển liên tục của LLSX ,mọi sự rút ngắn đều phải nhằm mục đích cuối cùng là tạo ra sự vượt bậc ,thậm trí nhảy vọt của LLSX.Do vậy,thực chất phát triển rút ngắn chí có thể là rút ngắn các giai đoạn hay bước đi trong tiến trình phát triển liên tục của LLSX.
Tính tất yếu quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Theo Lê-nin để thực hiện con đường quá độ nhảy vọt thì các quốc gia phải thiết lập được những điều kiện cả bên trong và bên ngoài
Đối với điều kiện bên trong thì bắt buộc phải có một Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo và Đảng đó phải liên minh được với những người lao động (nông dân)
Còn đối với những điều kiện bên ngoài Lê-nin chỉ rõ phải có một nước làm cách mạng XHCN thành công giúp đỡ .Từ những điểm nói trên và thực tiễn sinh động của 17 năm tiến hành đổi mới đất nước,chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định rằng,con đường phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam hiện nay là sự vận dụng đúng đắn sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.Với Việt Nam,con đường phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường phát triển tất yếu,khách quan và hợp qui luật.Nước ta đi lên CNXH mặc dù từ một xuất phát điểm rất thấp: Đó là một nền kinh tế lạc hậu nông nghiệp,kĩ thuật thủ công,năng xuất thấp, đất nước lại liên tục trải qua những cuộc chiến tranh vệ quốc.Tuy vậy,trong thời quá độ đi lên CNXH ở nước ta,chúng ta đã tạo lập được những khả năng hết sức to lớn cả về mặt khách quan và chủ quan.
Khả năng về mặt khách quan mà chúng ta cần kể đến yếu tố thời đại mà cả nhân loại đều hướng đến mục tiêu xây dựng một mô hình nhà nước CNXH tiến bộ, yếu tố thời đại đóng vai trò tích cực để hướng dẫn các cuộc phát triển nền kinh tế theo mô hình CNXH.Nước ta sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, Miền bắc nước ta bước vào thời kì quá độ (1955),trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đã hình thành ra hệ thống kinh tế XHCN,tạo hậu thuẫn cả về tiềm lực kinh tế lẫn sức mạnh chính trị giúp nhân dân ta xây dựng thành công CNXH.Sau khi đất nước thống nhất (30-4-1975) cả nước ta bước vào thời kì quá độ tiến lên CNXH.Trong bối cảnh hết sức thuận lợi đó là tất cả các nước các dân tộc yêu chuộng hoà bình trên thế giới đều nhiệt tình ủng hộ nhân dân ta.Vì vậy,nó tạo cả thời cơ và những thuận lợi hết sức to lớn giúp nhân dân ta xây dựng XHCN
Khả năng về mặt chủ quan đó là: Việt Nam là một nước có nguồn lực dồi dào, nhân dân ta cần cù lao động, thông minh dễ đào tạo. Nhân dân ta có sự lãnh đạo của đảng và Đảng ta liên minh được với tầng lớp lao động tạo ra khối đại đoàn kết toàn dân. Nước ta có sư quản lí và điều tiết của nhà nước XHCN ngày càng được củng cố và hoàn thiện to lớn.Kết quả của mấy chục năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam tạo ra cả thế và lực cho phép nước ta đi lên CNXH không cần trải qua chế độ TBCN.
Con đường cách mạng XHCN mà Đảng ta đã lựa chọn phù hợp với những gì đã có trong lịch sử, phù hợp với thực tiễn của cách mạng nước ta và không hề trái với qui luật phát triển của xã hội loài người. Nhìn vào lịch sử phát triển của xã hội loài người, chúng ta thấy không phải mọi nước đều phải tuần tự trải qua các chế độ cộng sản nguyên thuỷ, nô lệ phong kiến, tư bản. Trong thời đại phong kiến có nước còn ở trình độ bộ tộc, nhưng do nhiều nguyên nhân đã phát triển thành phong kiến. Trong thời đại TBCN có nước ở trình độ thấp cũng đã đi vào quĩ đạo phát triển TBCN.Cho nên, trong thời đại quá độ từ CNT...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng phần mềm dạy học theo hướng tích cực hoá quá trình nhận thức của học sinh trong dạy học một Luận văn Sư phạm 0
S Nhận diện những khó khăn của người đồng tính nữ trong quá trình khẳng định xu hướng tính dục của bản Văn hóa, Xã hội 1
T Chính sách thúc đẩy quá trình chuyển giao và tiếp nhận công nghệ trong lĩnh vực y tế giữa các bệnh v Kinh tế quốc tế 0
K Nhận diện mối quan hệ giữa quá trình xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học với nhu cầu ứng dụng kết Văn hóa, Xã hội 0
V Nghiên cứu quá trình thu nhận tổng Oxit đất hiếm từ tinh quặng Xenotim Yên Phú Khoa học Tự nhiên 0
S Nghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức giao văn hóa trong quá trình học các thì và thời Tiếng Anh của họ Ngoại ngữ 0
B [Free] Mối quan hệ giữa các phương pháp nhận thức biện chứng – siêu hình và vận dụng vào quá trình q Tài liệu chưa phân loại 0
T Bước đầu khảo sát quá trình lên men và áp dụng kỹ thuật clea để thu nhận enzyme cellulase Khoa học Tự nhiên 0
C Quá trình nhận thức lý luận về văn hóa ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top