baby_sanhdieu99

New Member
Download Luận văn Phát triển cao su góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2011-2020

Download miễn phí Luận văn Phát triển cao su góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2011-2020





MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .ii
MỤC LỤC .iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪVIẾT TẮT . v
DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
DANH MỤC CÁC HÌNH. vi
MỞ ĐẦU . 1
1.Tính cấp thiết của đềtài . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
3. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu . 3
4. Phương pháp nghiên cứu . 3
5. Kết cấu của luận văn . 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU THIÊN
NHIÊN TRONG SỰNGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG
NGHIỆP, NÔNG THÔN . 6
1.1. Lý luận chung vềcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. 6
1.1.1. Khái niệm và bản chất công nghiệp hóa, hiện đại hóa . 6
1.1.2. Khái niệm và bản chất công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. 9
1.1.3. Nội dung chủyếu của công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 11
1.2. Vai trò của cây cao su trong quá trình phát triển kinh tếxã hội theo hướng CNH-HĐH.13
1.2.1. Tình hình phát triển cây cao su ởViệt Nam . 13
1.2.2. Vai trò kinh tế-xã hội của cây cao su. 18
1.3. Phát triển cây cao su ởmột sốnước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 24
1.3.1. Tình hình phát triển cao su thiên nhiên trên thếgiới . 24
1.3.2. Bài học kinh nghiệm từsựphát triển cây cao su của một sốnước trên thếgiới đối
với quá trình phát triển cây cao su ởViệt Nam . 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRONG QUÁ
TRÌNH CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN ỞKHU VỰC TÂY
NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005-2010 . 40
2.1. Đặc điểm tựnhiên, kinh tế- xã hội Tây Nguyên ảnh hưởng đến phát triển cây cao su40
2.1.1. Đặc điểm tựnhiên của các tỉnh Tây Nguyên . 40
2.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội của các tỉnh Tây Nguyên . 42
2.2. Thực trạng phát triển cao su thiên nhiên ởTây Nguyên trong giai đoạn 2005-2010 . 44
2.2.1. Thực trạng phát triển cây cao su ởtỉnh Gia Lai. 44
2.2.2. Thực trạng phát triển cây cao su ởtỉnh Đắk Lắk. 46
2.2.3. Thực trạng phát triển cao su tỉnh Đắk Nông. 49
2.2.4. Thực trạng phát triển cao su ởtỉnh Kon Tum. 50
2.2.5. Thực trạng phát triển cao su ởtỉnh Lâm Đồng . 51
2.3. Phát triển cây cao su trong quá trình thúc đẩy CNH, HĐH trên địa bàn Tây Nguyên . 52
2.3.1. Phát triển cây cao su đã góp phần hình thành khu vực sản xuất hàng hóa lớn đểthúc
đẩy kinh tếphát triển . 52
2.3.2. Phát triển cao su góp phần tạo việc làm, đặc biệt là người đồng bào DTTS làm thay
đổi tập quán canh tác . 55
2.3.3. Phát triển cây cao su góp phần xóa đói, giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho người
lao động. 57
2.3.4. Phát triển cao su góp phần thúc đẩy quá trình ứng dụng tiến bộkhoa học kỹthuật,
hợp lý hóa trong sản xuất. 58
2.3.5. Phát triển cao su góp phần thúc đẩy phát triển hệthống kết cấu hạtầng vềgiao
thông, điện, nước, giáo dục, văn hóa và y tế . 60
2.3.6. Phát triển cao su góp phần bảo vệmôi trường sinh thái . 64
2.4. Những mặt hạn chếcủa phát triển cây cao su trong sựnghiệp CNH, HĐH trên địa bàn
Tây Nguyên. 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 67
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦYẾU PHÁT TRIỂN CAO SU
GÓP PHẦN THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CNH-HĐH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG
THÔN ỞKHU VỰC TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020. 69
3.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển cao su ởTây Nguyên giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020. 69
3.1.1. Quan điểm phát triển. 69
3.1.2. Mục tiêu . 70
3.1.3. Định hướng phát triển . 70
3.2. Các giải pháp chủyếu phát triển cao su đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp và
nông thôn vùng Tây Nguyên thời gian tới . 73
3.2.1. Nhóm giải pháp vĩmô . 73
3.2.2. Nhóm giải pháp cụthể . 74
3.3. Kiến nghị. 80
3.3.1. Kiến nghị đối với nhà nước . 80
3.3.2. Kiến nghị đối với các tỉnh thuộc địa bàn Tây Nguyên . 81
3.3.3. Kiến nghị đối với ngành cao su . 81
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 81
KẾT LUẬN. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 87
PHỤLỤC . 89



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

. Do
vậy, ngành sản xuất cao su thiên nhiên và các sản phẩm từ cao su thiên nhiên ñã
phát triển.
Tóm lại, với chương trình hỗ trợ của chính phủ, ngành sản xuất cao su thiên
nhiên của Ấn Độ ñã ñạt nhiều kết quả mong muốn. Đặc biệt, năng suất cao và sản
phẩm cao su chủ yếu sử dụng tiêu dùng trong nước nên tạo ra nhiều giá trị gia tăng
cho ngành.
1.3.1.5. Phát triển cao su ở Trung Quốc
Trung Quốc là nước ñông dân nhất thế giới cho nên cây lương thực là cây
ñược nhà nước Trung Quốc ñặc biệt chú trọng phát triển. Tuy nhiên cây cao su
cũng là cây ñược Trung Quốc quan tâm chú ý, năm 1992 diện tích trồng cao su ở
Trung Quốc ñạt 603.000 ha. Sản lượng cao su thiên nhiên Trung Quốc ñược ghi
nhận qua một số năm như sau: năm 1980 ñạt 113.000 tấn, năm 1992 ñạt 310.000
tấn, năm 1995 ñạt 360.000 tấn, năm 2005 ñạt 428.000 tấn và năm 2009 ñạt
450.000 tấn.
Mặc dù sản lượng cao su thiên nhiên ở Trung Quốc không ngừng tăng trong
các năm qua, nhưng ñiều này chưa ñáp ứng ñược nhu cầu về nguyên liệu mủ cho
các ngành công nghiệp Trung Quốc phát triển. Năm 2005 Trung Quốc sử dụng tới
4 triệu tấn cao su, bao gồm 1,9 triệu tấn cao su thiên nhiên và 2,1 triệu tấn cao su
tổng hợp (trong khi ñó sản lượng cao su thiên nhiên sản xuất trong nước năm 2005
chỉ ñạt 428.000 tấn). Trong ñó 60% khối lượng cao su dùng ñể sản xuất vỏ ruột xe
gồm: 411,62 triệu vỏ xe ô tô; 142,62 triệu vỏ xe radial và 318,20 triệu vỏ xe hai
bánh. Năm 2009, Trung Quốc tiêu thụ 3.040.000 tấn cao su, ñứng ñầu thế giới và
nhập khẩu cao su cũng ñứng ñầu thế giới với 2,6 triệu tấn. Trung Quốc phát triển
36
rất mạnh ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm từ cao su. Để ñáp ứng ñược nhu
cầu sản lượng cao su trên, Trung Quốc có kế hoạch phát triển cao su trong nước ở
những vùng mà phát triển cây lương thực không hiệu quả (như vùng Vân Nam ) và
phát triển mở rộng diện tích cây cao su ở một số nước ngoài như: Lào, Campuchia,
Myanmar… Hiện nay, Trung Quốc ñang ñầu tư phát triển vùng phía Tây như Cam
Túc, Ninh Hạ, Tân Cương, Tây Tạng. Đây là cơ hội mới cho ngành sản xuất cao su
thiên nhiên không những của Trung Quốc mà còn của thế giới. Đặc biệt, Trung
Quốc tập trung rất lớn vào ngành công nghiệp ô tô và các sản phẩm cao su khác.
Tóm lại, Trung Quốc là nước tiêu thụ và nhập khẩu cao su lớn nhất thế giới.
Mặc dù là một quốc gia ñông dân và vấn ñề an ninh lương thực ñược ñặt lên hàng
ñầu nhưng Trung Quốc vẫn tiếp tục phát triển ngành cao su. Trung Quốc tập trung
phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô và ngành công nghiệp sản xuất các sản
phẩm cao su. Điều này ñã tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho ngành cao su.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm từ sự phát triển cây cao su của một số nước trên
thế giới ñối với quá trình phát triển cây cao su ở Việt Nam
1.3.2.1. Bài học thứ nhất, Nhà nước thành lập các tổ chức quản lý và hỗ trợ
phát triển cao su ñã góp phần thúc ñẩy ngành này phát triển mạnh
Ngành cao su của Malaysia, Ấn Độ, Indonesia và Thái Lan phát triển mạnh
ñều có sự hỗ trợ của bàn tay Nhà nước. Ở Thái Lan có ORRAF; ở Indonesia có
NES, PMU; ở Malaysia có FELCRA, FELDA, RISDA; ở Ấn Độ có RPS. Các tổ
chức này ra ñời nhằm hỗ trợ phát triển cao su tiểu ñiền tại các nước ñó. Nhà nước
giữ vai trò quản lý và cung cấp tài chính xây dựng cơ sở hạ tầng, hướng dẫn kỹ
thuật, cho vay vốn ñể trồng mới và tái canh cao su, sơ chế và tiêu thụ mủ cao su,…
Các tổ chức này ra ñời ñã phát triển “chân rết” từ trung ương xuống ñến các
ñịa phương. Các chính sách của mỗi quốc gia có khác nhau nhưng các tổ chức này
ñều có mục ñích gần giống nhau là hỗ trợ nâng cao diện tích, năng suất, sản lượng
và giá trị gia tăng cho người trồng cao su. Qua phân tích thực trạng ngành cao su
của các nước ở trên, chúng ta thấy rằng vai trò của các tổ chức do nhà nước thành
lập ñể tổ chức và quản lý ngành cao su rất lớn. Điều này ñã góp phần làm cho
ngành cao su các nước tăng tốc. Hiện nay, Việt Nam chưa có những tổ chức nào
37
giống như các nước ñã nghiên cứu. Chính vì thế, Việt Nam cần học hỏi các
chương trình hỗ trợ của Nhà nước ở các nước nghiên cứu.
1.3.2.2. Bài học thứ hai, ñẩy mạnh việc ứng dụng những tiến bộ khoa học công
nghệ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng vườn cây
Các yếu tố dẫn ñến năng suất cao trong ngành cao su Ấn Độ, Malaysia, Thái
Lan và năng suất thấp của Indonesia ñã minh chứng cho việc ứng dụng khoa học
công nghệ trong lĩnh vực trồng và chăm sóc chế biến. Chương trình tái canh cây
cao su ở Malaysia và Ấn Độ ñã góp phần nâng cao năng suất vườn cao su. Chính
phủ các nước ñã ñầu tư vào nghiên cứu khoa học ñể tạo ra giống cao su có năng
suất cao và chuyển giao cho nông dân sản xuất, dưới sự giám sát kỹ thuật chặt chẽ
của cơ quan khuyến nông. Việc tập trung ứng dụng khoa học công nghệ ñể nâng
cao chất lượng vườn cây ñã góp phần nâng cao năng suất. Việc trợ cấp trồng trọt
của chính phủ Ấn Độ, hay chương trình của FELCRA của Malaysia, ORRAF của
Thái Lan ñã góp phẩn cải thiện ñáng kể chất lượng vườn cây ở các nước này. Do
vậy, ñây là bài học mà Việt Nam có thể học hỏi ñược.
1.3.2.3. Bài học thứ ba, phát triển ngành công nghiệp chế biến sâu sản phẩm
cao su trong nước góp phần thúc ñẩy việc phát triển sản xuất nguồn nguyên liệu
cao su thiên nhiên
Để thực hiện kế hoạch phát triển ngành công nghiệp mạnh nhằm hỗ trợ cho
các lĩnh vực trong nền kinh tế. Malaysia ñã tiến hành phát triển các ngành công
nghiệp sử dụng các nguyên liệu từ cây cao su, ñiều này ñã giúp cho ngành chế biến
các sản phẩm cao su và ngành công nghiệp gỗ cao su ñạt ñược sự tăng trưởng
ngoạn mục.
Với hướng ñi này Malaysia ñang hướng tới một ngành cao su hợp nhất, ñảm
bảo cung cấp ñủ nguyên liệu cho các hoạt ñộng của các ngành công nghiệp hoạt
ñộng sản xuất ra các thành phẩm ñáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu của
Malaysia. Vì vậy, cây cao su thiên nhiên ñược Malaysia thừa nhận là một ngành
chiến lược ở Malaysia hiện nay.
Tương tự như Malaysia, Indonesia, Trung Quốc cũng là những quốc gia ñầu
tư phát triển ngành chế biến sâu như găng tay y tế, vỏ ruột xe,… các ngành công
38
nghiệp chế biến sâu ñã góp phần phát triển ngành cao su thiên nhiên. Ngành công
nghiệp chế biến sâu các sản phẩm cao su phát triển mạnh nhờ ñược ñảm bảo bởi
nguồn nguyên liệu cao su thô sản xuất trong nước. Lượng tiêu dùng cao su thiên
nhiên của các quốc gia có chế biến sâu sản phẩm cao su khá cao. Việc phát triển
trồng cao su ñã góp phần thúc ñẩy ngành chế biến sâu cao su phát triển và ngược
lại với sự phát triển của ngành chế biến sâu ñã làm gia tăng giá trị cao su thiên
nhiên ñã có tác ñộng tích cực trở lại sự phát triển trồng trọt cây cao su.
1.3.2.4. Bài học thứ tư, phát triển cao su tiểu ñiền góp phần tạo ra công ăn việc
làm, xóa ñói giảm nghèo, thúc ñẩy kinh tế xã hội phát triển
Các nước nghiên cứu ở trên ñều có chính sách phát triển cao su tiểu ñi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng Văn hóa, Xã hội 0
D Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Quản trị Nhân lực 0
D Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Phát Triển Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Bắ Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay taị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hù Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần và Xây dựng phát triển nhà DAC Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
W Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Bộ Lao động – Thương binh Luận văn Kinh tế 0
B Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại ngâ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top