Download Luận văn Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núi khi dạy học bài tập vật lí chương động lực học vật rắn (vật lí 12 - Nâng cao)

Download miễn phí Luận văn Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núi khi dạy học bài tập vật lí chương động lực học vật rắn (vật lí 12 - Nâng cao)





Để phát huy tính tự lực học tập của học sinh, chúng tôi sử dụng phương tiện
dạy học hiện đại để hỗ trợ chiếu đầu bài, hình vẽ và nhiệm vụ học tập lên màn chiếu
để học dễ quan sát và dễ xác định được hiện tượng xảy ra ở mỗi bài toán. Ngoài ra,
việc phân tích kĩ đầu bài (cái đã cho, cái cần tìm) cũng góp phần tạo hứng thú và
kích thích tính tự lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Việc tranh luận và thảo luận ở
các nhóm học sinh, việc trình bày ý tưởng và kết quả của nhóm, và việc lựa chọn
các bài tập điển hình có nội dung tăng dần độ phức tạp để học sinh tiếp tục giải bài
tập giao về nhà cũng góp phần phát huy tính tự giác học tập của mỗi học sinh.
Trong quá trình giải bài tập giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm và tự trình bày ý tưởng của mình, các nhóm khác nhận xét giúp cho quá trình
kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá của học sinh được diễn ra một cách tự
nhiên. Qua đây cũng phát huy được tính tự lực học tập, rèn luyện được khả năng
diễn đạt và trình bày trước tập thể.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

bài tập định lượng cơ bản, rèn kĩ năng vận dụng công thức để tính mômen
động lượng đối với trục quay cố định
L I
. Bài 3.7 có nội dung thực tế, bài toán
cho thấy Trái Đất trong chuyển động tự quay xung quanh trục thì Trái Đất là một
quả cầu, nhưng trong chuyển động quay quanh Mặt Trời thì Trái Đất chỉ như là một
chất điểm. Khi tìm được tốc độ góc quay của Trái Đất nhiều học sinh sẽ tò mò tại
sao Trái Đất quay nhanh như vậy mà chúng ta lại không bị văng khỏi mặt đất? Từ
đó kích thích được tính tò mò và sự hiếu kì của học sinh về các hiện tượng thực tế.
Từ bài 3.9 đến bài 3.12 là các bài tập phức hợp vận dụng định luật bảo toàn
mômen động lượng
1 1 2 2I I 
. Bài 3.11 là sự va chạm mềm giữa 2 vật nên năng
lượng không được bảo toàn, ở bài toán này học sinh sẽ biết thêm một điều kiện nữa
để áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng. Bài 3.12 có sự chuyển động
tương đối giữa người và sàn, nên học sinh phải biết vận dụng cả kiến thức về
chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc đã học ở lớp 10. Những bài tập
phức hợp này có liên quan đến nhiều hiện tượng vật lí mà các em đã được học, do
đó khi giải bài tập các em phải biết phân tích kĩ hiện tượng xảy ra trong bài rồi vận
dụng các kiến thức tương ứng và định luật bảo toàn mômen động lượng để giải.
Qua đó rèn cho học sinh khả năng phân tích, tổng hợp và vận dụng linh hoạt các
công thức toán học, kiến thức vật lí vào mỗi trường hợp khác nhau của bài toán.
Các bài tập trên có nội dung phong phú và thực tế, đó là cơ sở để giúp các
em giải thích những hiện tượng vật lí tương tự trong cuộc sống, hay giúp cho chính
bản thân các em trong quá trình luyện tập thể dục thể thao và ứng dụng trong kĩ
thuật khi các em tham gia lao động sản xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
* Chủ đề: Động năng của vật rắn quay quanh một trục: gồm 10 bài (từ bài
4.1 đến 4.10)
Từ bài 4.1 đến 4.6 là các bài tập cơ bản, có tác dụng củng cố kiến thức mới
học về động năng quay của vật rắn. Bài 4.1 đến 4.4 là những bài tập định tính giúp
học sinh hiểu rõ hơn về động năng quay, vì đây là khái niệm hoàn toàn mới đối với
học sinh. Bài 4.1, 4.4 là các bài tập chứng minh để tìm ra dạng khác của công thức
tính động năng quay: 2
2
d
L
W
I

. Bài 4.4 là chứng minh để tìm ra biểu thức của định lí
biến thiên động năng
2 2
2 1
1 1
2 2
dW I I A    
, đây là kiến thức mới cần cung cấp cho
học sinh để vận dụng giải bài tập. Bài 4.5, 4.6 chủ yếu rèn kĩ năng tính toán và sử
dụng đơn vị đo.
Từ bài 4.7 đến 4.10 là các bài tập phức hợp. Bài 4.7 cho thấy động năng thay
đổi khi cấu trúc của hệ thay đổi, nghĩa là mômen quán tính thay đổi, do đó phải vận
dụng cả định luật bảo toàn mômen động lượng để giải. Bài 4.8 phải vận dụng cả các
công thức của chuyển động quay biến đổi đều. Bài 4.9 có sự chuyển động tương đối
giữa người và sàn theo phương bán kính của sàn, nên vận tốc tiếp tuyến phụ thuộc
thời gian, do đó trong biểu thức tính động năng quay cũng phụ thuộc thời gian t. Bài
4.10 là bài toán về vật rắn vừa chuyển động quay vừa chuyển động tịnh tiến (bánh
xe đang đi) nên động năng toàn phần là tổng của động năng quay và động năng tịnh
tiến. Qua đó rèn cho học sinh nhiều kĩ năng cần thiết: tổng hợp, phân tích, so sánh,
tính toán. Trong tiết luyện tập thứ 2, để đảm bảo cho học sinh nắm vững những kiến
thức và kĩ năng cơ bản, chúng tui lựa chọn 3 bài tập điển hình để hướng dẫn cho
học sinh: bài 4.1 là bào tập cơ bản; bài 3.11 là bài tập về vật rắn quay quanh một
trục cố định; bài 4.10 là bài tập về vật rắn quay quanh một trục di động. Sau đó
hướng dẫn thêm cho học sinh tự làm những bài tập tương tự ở nhà 3.12, 4.8, 4.9.
Qua việc phân tích trên cho thấy hệ thống bài tập mà chúng tui lựa chọn là từ
dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Các bài tập được sắp xếp theo các chủ đề kiến
thức tương ứng với lí thuyết để giúp cho giáo viên dễ sử dụng bài tập trong hoạt động
dạy học, đồng thời cũng nhằm giúp học sinh nắm được phương pháp giải từng loại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
bài tập cụ thể. Hệ thống bài tập được xây dựng đảm bảo yêu cầu chung của lựa chọn
bài tập và yêu cầu của việc phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh.
Mỗi chủ đề đều được bắt đầu bằng các bài tập cơ bản, đơn giản. Các bài này
phần lớn học sinh có thể tự lực giải sau khi đã học xong lí thuyết hay chỉ cần sự
gợi ý nhỏ của giáo viên là các em có thể vượt qua. Việc nắm vững phương pháp giải
các bài tập cơ bản là cơ sở để các em phân tích và tìm lời giải cho các bài tập có nội
dung tổng hợp. Các bài tập nêu ra vừa sức với học sinh miền núi, và cũng chú trọng
rèn luyện kĩ năng thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so
sánh, tính toán và nhận xét kết quả bài toán cho học sinh. Với sự cố gắng của các
em cùng với sự hướng dẫn khoa học, phù hợp của giáo viên sẽ phát huy được tính
tích cực và tự lực học tập của học sinh trong các giờ luyện giải bài tập vật lí.
2.1.6.2. Phƣơng án sử dụng hệ thống bài tập đã lựa chọn
Qua điều tra tìm hiểu chúng tui nhận thấy trong các tiết học nghiên cứu tài
liệu mới, nội dung kiến thức trong mỗi bài của chương tương đối dài, do đó không
có đủ thời gian trên lớp để giải hết các bài tập đã ra cho học sinh. Nên phần lớn các
bài tập chúng tui đã lựa chọn sẽ được ra cho học sinh làm ở nhà sau mỗi tiết học có
nội dung tương ứng. Chỉ hướng dẫn học sinh giải một số bài tập cơ bản ở đầu giờ,
cuối mỗi giờ học nghiên cứu tài liệu mới, và tổ chức hướng dẫn học sinh giải một số
bài tập tổng hợp trong các tiết bài tập theo phân phối chương trình của Bộ giáo dục
và Đào tạo (trong luận văn này chúng tui soạn hai giáo án chi tiết). Cụ thể các bài
tập được phân bố như sau:
Tiết
học
Nội dung Bài tập
giải tại lớp
Bài tập
giao về nhà
Tiết 1 Chuyển động quay của vật rắn quanh
một trục cố định
1.1, 1.2, 1.3,
1.4, 1.5
1.6, 1.7, 1.8, 1.9,
1.10, 1.11
Tiết 2 Phương trình động lực học của vật
rắn quay quanh một trục cố định
2.1, 2.3, 2.5 2.2, 2.6, 2.7
Tiết 3 Phương trình động lực học của vật rắn
quay quanh một trục cố định (tiếp theo)
2.11 2.8, 2.9, 2.10
Tiết 4 Bài tập 2.4, 2.14, 2.15 2.12, 2.13, 2.16, 2.17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
Tiết 5 Mômen động lượng. Định luật bảo
toàn mômen động lượng
3.6 3.7, 3.8
Tiết 6 Mômen động lượng. Định luật bảo
toàn mômen động lượng (tiếp theo)
3.1, 3.4, 3.5 3.2, 3.3, 3.9, 3.10
Tiết 7 Động năng của vật rắn quay quanh
một trục cố định
4.2, 4.3, 4.4 4.5, 4.6, 4.7
Tiết 8 Bài tập 3.11, 4.1, 4.10 3.12, 4.8, 4.9
Tiết 9 Kiểm tra 1 tiết
2.2 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Quan điểm Giải tích về các cách tiếp cận khái niệm giới hạn và việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
D Dạy học Âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Tiểu học Âm nhạc Luận văn Sư phạm 0
R tổ chức dạy học tích hợp liên môn chủ đề dòng điện không đổi nguồn điện nhằm phát huy tính chủ động Luận văn Sư phạm 0
N Vai trò của Nhà nước đối với việc phát huy tính tích cực của người lao động công nghiệp ở Việt Nam h Kinh tế chính trị 0
H Đổi mới cơ chế quản lý nhằm phát huy tính tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học trong lĩnh Luận văn Sư phạm 0
C Phát huy tính tích cực của người học trong giảng dạy ngoại ngữ : Luận văn ThS Quản lý giáo dục 60.14 Luận văn Sư phạm 0
T Phát huy tính tích cực trong họat động nhận thức của học sinh thông qua dạy học phần di truyền học s Luận văn Sư phạm 0
L Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Sinh học lớp 11 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 1 Luận văn Sư phạm 0
N Phát huy tính tích cực chủ động và bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh thông qua xây dựng hệ thốn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top