Download miễn phí Phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay (Qua thực tế tỉnh Điện Biên)





MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: VẤN ĐỀ PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 7
1.1. Quan điểm mác xít về phát huy nguồn nhân lực 7
1.2. Tầm quan trọng của việc phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay 18
1.3. Những yêu cầu đổi mới việc phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay 25
Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY (QUA THỰC TẾ ĐIỆN BIÊN) 32
2.1. Nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở Điện Biên 32
2.2. Thực trạng việc phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở Điện Biên 36
2.3. Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của việc phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Điện Biên 50
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY 57
3.1. Phương hướng nhằm phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta 57
3.2. Những giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số 61
KẾT LUẬN 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ời. Với mức giảm như trên thì vùng dân tộc thiểu số Điện Biên sẽ đạt mức sinh thay thế vào những năm 2008 - 2010.
Cơ cấu dân số theo lứa tuổi:
Biểu 2.2: Thống kê dân số trong độ tuổi lao động
Dân số độ tuổi
Từ 15 đến 22
Từ 23 đến 35
Từ 36 đến 45
Từ 46 đến 50
Trên 50 tuổi
Tổng số
H. Điện Biên
8520
8221
7952
4422
5503
34618
H. Tủa Chùa
7497
8907
8225
2416
2956
30001
Điện Biên Đông
22210
22112
15920
5826
15874
81942
H. Mường Nhé
15033
13996
10368
7776
4667
51840
H. Mường Chà
6045
9326
3512
908
2288
22079
H. Tuần Giáo
7356
8953
7483
5844
5234
34870
TP. Điện Biên
4870
2888
3289
3819
4754
19620
TX. Mường Lay
4566
5431
4170
2253
2547
18967
Tổng cộng
76097
79834
60919
33264
43823
293937
Nguồn: Ban Dân tộc miền núi Điện Biên.
Sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi cùng làm thay đổi về nguồn lao động. Theo kết quả tổng điều tra dân số thời điểm năm 2003, dân số Điện Biên nói chung thuộc dạng "Dân số trẻ". Đối với dân số các dân tộc thiểu số, tại thời điểm 2003, trẻ em dưới 14 tuổi là 146.198 người = 40,7% dân số, con số này tại thời điểm năm 2007 đã giảm xuống 365 tương đương 103.052 người. Ngược lại, với tỷ lệ này, số người trong độ tuổi lao động ngày càng tăng nhanh. Tại thời điểm năm 2003, số người trong độ tuổi lao động là 203.076 người thì đến năm 2007 là 217.096 người, tăng 14.020 người.
Cơ cấu lao động là phạm trù kinh tế - xã hội phức tạp. Trên quan điểm của lý thuyết hệ thống và lý thuyết thông tin có thể hiểu cơ cấu lao động là quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố, các bộ phận cấu thành tổng thể lao động xã hội xét trong một không gian, thời gian nhất định.
Các phần tử, các bộ phận thường được dùng làm cơ sở để tính toán, xác định về mặt lượng của cơ cấu lao động có thể là đặc trưng nhân khẩu học (giới, độ tuổi, hôn nhân...), các đặc trưng về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động kinh tế hay nhiều đặc trưng kinh tế - xã hội khác như: Mức thu nhập, tình trạng việc làm, tình trạng giàu nghèo...
ở đây chúng tui lựa chọn 2 đặc trưng của cơ cấu lao động là cơ cấu ngành nghề và trình độ của lao động để phân tích nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên.
* Cơ cấu ngành nghề ở vùng dân tộc thiểu số so với toàn tỉnh thể hiện:
Ngành - nghề
Toàn tỉnh
Khu vực miền núi
Nông - lâm nghiệp
80,9%
86%
Công nghiệp - xây dựng - GTVT
9,4%
6,9%
Dịch vụ
9,75%
7,1%
Như vậy, lao động tham gia ngành nông - lâm nghiệp ở khu vực miền núi so với toàn tỉnh cao hơn 3,2% trong khi lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng - giao thông vận tải lại ít hơn toàn tỉnh 2,5% và ngành dịch vụ ít hơn 1%.
Sự khác biệt này quy định bởi trước hết là đặc thù về địa lý và tập quán canh tác của các dân tộc thiểu số. Nhưng điều cơ bản là việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực của vùng chưa hợp lý.
Xu hướng chung của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng và tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm cả về số lượng và tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực và ổn định xã hội. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra yêu cầu có tính nguyên tắc là đảm bảo an ninh lương thực. Tuy nhiên, không thể giảm tỷ trọng GDP từ nông nghiệp bằng cách giảm thấp sự phát triển của lĩnh vực này. Trái lại, trên cơ sở phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá, áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, đổi mới cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, tập quán và kỹ thuật sản xuất, tăng nhanh năng suất lao động xã hội để có thể chuyển ngày càng nhiều lương thực lao động nông thôn vào làm việc trong các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Đây là một trong những yêu cầu cơ bản mà lực lượng lao động các dân tộc thiểu số Điện Biên cần đáp ứng để thực hiện công cuộc đổi mới nông nghiệp, nông thôn.
Biểu 2.3: Cơ cấu trình độ lao động
TT
Tên dân tộc
Số lượng CB, CC là người DTTS
Dân tộc
Đảng viên
Lãnh đạo
Ngạch
Độ tuổi
Trình độ
An ninh quốc gia
Kinh
DT khác
Cán sự
CV
CVC
CV CC
>30
30-40
41-50
51-60
<60
Tuổi TB
Chuyên môn
Lý luận chính trị
Quản lý hành chính
Ngoại ngữ
Tin học
B
C
Sơ cấp
Trung cấp
Cao đẳng
Đại thọc
Thạc sỹ
Tiến sỹ
Tiến sĩ KH
Sơ cấp
Trung cấp
Cao cấp
cán sự
CV
CVC
CV CC
A
B
C
D
A
1
Nùng
3
1
2
2
1
2
1
1
1
2
1
1
1
2
Mông
21
19
2
18
19
3
6
5
1
1
1
2
11
1
4
7
6
2
6
3
1
2
2
1
41
1
3
Mường
7
5
2
6
4
1
3
1
1
1
2
4
1
1
1
2
1
3
1
2
2
4
Dao
1
1
1
1
39
1
1
5
Thái
187
150
37
119
126
48
47
18
1
18
86
9
63
1
27
49
18
17
43
11
1
17
8
2
1
29
29
1
6
Hà Nhì
3
2
1
3
3
1
1
1
1
2
1
1
2
1
1
7
Phu Lá
3
2
1
3
2
3
1
1
3
2
1
2
1
1
1
8
Lô Lô
2
1
1
2
2
1
1
1
2
1
1
1
2
2
9
7
5
2
4
3
2
1
1
4
3
1
1
2
1
Tổng cộng
234
186
48
157
160
53
63
25
2
2
6
5
1
2
20
105
10
84
1
31
61
27
19
58
16
1
24
10
3
1
35
39
1
2
Nguồn: Ban Dân tộc miền núi Điện Biên.
Biểu 2.4: Cơ cấu trình độ chuyên môn
Trình độ
Năm 1999
Năm 2003
Tổng số
% trên TSLĐ qua đào tạo
% trên tổng số lao động
Tổng số
% trên TSLĐ qua đào tạo
% trên tổng số lao động
Sơ cấp + học nghề
8050
57
34.083
70,3
6,69
Trung cấp
3983
28
9.370
19,34
1,84
Cao đẳng
1333
9
3.500
7,3
0,68
Đại học
780
6
1.452
3,0
0,28
Trên đại học (Th.sĩ)
7
33
0,06
Tổng cộng
14.153
48.348
9,49
Nguồn: Ban Dân tộc miền núi Điện Biên.
Số liệu biểu mẫu trên cho thấy: Trong 5 năm, số lao động các dân tộc thiểu số Điện Biên có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng nhanh. Phân tích số liệu trên cho ta nhận xét:
Thứ nhất, trong những năm qua, tỉnh Điện Biện, đặc biệt là các huyện vùng cao miền núi Điện Biên đã có nhiều cố gắng và nỗ lực trong sự phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề. Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch, kế hoạch phát triển đồng bộ, thiếu các giải pháp và chương trình khả thi có tính liên ngành, nhất là việc phân luồng giáo dục, đào tạo ở các cấp nên chưa có tác động tích cực trong việc điều chỉnh hợp lý cơ cấu lao động đã qua đào tạo phù hợp với yêu cầu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Do vậy, tuy số lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở vùng cao miền núi gia tăng ngày càng nhanh cả về quy mô và tốc độ, nhưng số lượng công nhân kỹ thuật vẫn thiếu hụt so với nhu cầu, nhất là lĩnh vực sản xuất chế biến nông, lâm nghiệp. Đây đang là một vấn đề bất hợp lý trong chiến lược phát triển kinh tế với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực trên cơ sở áp dụng kỹ thuật khoa học và công nghệ vào sản xuất để tăng năng suất lao động và giảm số lượng lao động trong ngành nông nghiệp.
Thứ hai, hiện trạng tỷ lệ nguồn nhân lực qua đào tạo cả miền núi vùng cao là rất thấp (9,49%) trong khi toàn tỉnh tỷ lệ đó là 19%. Số lao động có trình độ chuyên môn từ trung cấp đến đại học chỉ chiếm 3,8% (toàn tỉnh là 8,8%) trong tổng số lao động nhưng chủ yếu tập trung trong các ngành gi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã Luận văn Kinh tế 0
T Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Công nghệ thông tin 0
R tổ chức dạy học tích hợp liên môn chủ đề dòng điện không đổi nguồn điện nhằm phát huy tính chủ động Luận văn Sư phạm 0
N Giải pháp nhằm mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân cư tại sở giao dịch I ngân Luận văn Kinh tế 0
Y Một số biện pháp nhằm gia tăng nguồn vốn huy động tiền gửi ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn Luận văn Kinh tế 0
C Xây dựng và phát huy nguồn lực con người ở Hải phòng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ Kinh tế chính trị 0
P Phát huy nguồn lực thanh niên ở Thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo t Văn hóa, Xã hội 0
T Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn lực con người và phát huy nguồn lực con người ở thành phố Cần Thơ hiện Văn hóa, Xã hội 0
E Phát huy vai trò của nguồn lực trí tuệ trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
N Giải pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học trong nền giáo dục mở (Áp d Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top