hoai_namvn2000

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Phân tích chế định chủ tịch nước theo quy định của pháp luật hiện hành.
                                                                                                       
2
Chính phủ, có quyền ban hành các sắc lệnh có giá trị như luật, có quyền phủ quyết tương đối  (Điều  31),  thảo  luận  và  biểu  quyết  lại  về  sự  bất  tín  nhiệm  với  Nội  các  (Điều  54). Trong khi nắm quyền lực cao như vậy nhưng Chủ tịch nước không chịu một trách nhiệm nào trừ tội phản bội Tổ quốc (Điều 50). Như vậy, quyền hạn của Chủ tịch nước rất rộng lớn và khá giống với mô hình nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị. Tóm lại chế định Chủ tịch nước - Nguyên thủ quốc gia được Hiến pháp năm 1946 xây dựng khá độc đáo. Nó vừa đảm bảo được quyền lực Nhà nước thống nhất vào cơ quan đại diện quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân, vừa đảm bảo tăng cường quyền hạn cho Chính phủ điều hành công việc quốc gia mạnh mẽ và hiệu quả phù hợp với yêu cầu kháng chiến kiến quốc lúc bấy giờ.
         Sang đến bản Hiến pháp thứ hai của nước ta, Hiến pháp 1959, Chế định nguyên 
thủ quốc gia được quy định tại chương V. Nguyên thủ quốc gia do Quốc hội bầu nhưng không nhất thiết là đại biểu Quốc hội và phải từ 35 tuổi trở lên. Nhiệm kì bằng nhiệm kì Quốc hội là 4 năm. Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu Nhà nước, không còn đồng thời  là  người  đứng  đầu  Chính  phủ  nữa.  Tuy  nhiên  Chủ  tịch  nước  là  sự  phối  hợp  giữa Quốc hội và Chính phủ. Quyền hạn của Chủ tịch nước vẫn khá lớn : Căn cứ vào quyết định  của  Quốc  hội,  Ủy  ban  thường  vụ  Quốc  hội  mà  công  bố  pháp  luật,  pháp  lệnh;  bổ nhiệm, bãi miễn Thủ tướng, phó Thủ tướng và các thành viên khác của Hội đồng Chính phủ; công bố lệnh đại xá và đặc xá ; tặng thưởng huân chương và danh hiệu vinh dự của Nhà nước; tuyên bố tình trạng chiến tranh; công bố lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố lệnh giới nghiêm (Điều 63). Chủ tịch nước căn cứ vào quyết định của Quốc  hội  hoặc  của  Ủy  ban  thường  vụ  Quốc  hội  mà  phê  chuẩn  Hiệp  ước  kí  với  nước ngoài  (Điều  64).  Khi  cần  thiết  được  tham  dự  và  chủ  tọa  các  phiên  họp  của  Hội  đồng chính phủ (Điều 66). Chủ tịch nước cũng có quyền triệu tập và chủ tọa Hội nghị chính trị đặc biệt khi xét thấy cần thiết (Điều 67). Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
 
       Hiến pháp 1980 có những điểm khác biệt so với các bản Hiến pháp trước và Hiến pháp  1992.  Chế  độ  Nguyên  thủ  tập  thể,  là  Hội  đồng  Nhà  nước  (HĐNN),  quy  định  tại chương VII, do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu của Quốc hội : Chủ tịch HĐNN, Phó chủ tịch HĐNN, tổng thư kí và các Ủy viên HĐNN. HĐNN cùng nhiệm kì với Quốc hội là 5 năm. HĐNN là chủ tịch tập thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại; là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc hội (Điều 98). Quyền hạn của HĐNN rất lớn (Điều 100): Công bố luật, ra pháp lệnh, giải thích Hiến pháp, luật và pháp lệnh; đình chỉ việc thi hành và sửa đổi hoặc bãi bỏ  những  Nghị  quyết,  nghị  định,  Quyết  định  của  Hội  đồng  Bộ  trưởng  trái  Hiến  pháp, Luật và pháp lệnh. Trong thời gian Quốc hội không họp, cử và bãi miễn các Phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, Bộ trưởng…(Tuy nhiên không có quyền tham dự vào các phiên họp của  Hội  đồng  bộ  trưởng).  HĐNN  phê  chuẩn  hoặc  bãi  bỏ  những  hiệp  ước  quốc  tế,  trừ trường  hợp xét thấy cần trình Quốc hội quyết định; có quyền quyết định đặc xá; trong thời gian Quốc hội không họp, tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược 
Chế định nguyên thủ quốc gia là một chế định quan trọng trong thể chế chính trị. Nhưng mỗi nước nguyên thủ quốc gia có tên gọi (vua, Hoàng đế, Tổng thống, Đoàn
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Út Xi Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích tài chính công ty cổ phần Chế biến gỗ Thuận An Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu phân tích nguyên lý hoạt động hệ thống điều chế đa tần trực giao(OFDM) ứng dụng trong tru Công nghệ thông tin 0
A Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần chế biến thủ Kiến trúc, xây dựng 0
H Phân tích khả năng hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường thông qua các giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh Kiến trúc, xây dựng 0
M Phân tích thuế giá trị gia tăng, một số giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng tránh trốn thuế VAT Công nghệ thông tin 0
V Phân tích tình hình tài chính tại công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội Công nghệ thông tin 0
B Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà Luận văn Kinh tế 2
P Phân tích thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương t Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích thực trạng cơ chế khoán đội ở công ty cổ phần xây dựng miền tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top