cunhan

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời Nói Đầu

Nền kinh tế của nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước sự quản lý của nhà nước đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng luật kinh tế thì Nhà nước mới có thể chủ động kiểm soát được các hoạt động đa dạng của kinh doanh , đồng thời góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống của nhân dân , bảo vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất , người tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thương nhân , góp phần tích luỹ nhằm thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá , vì mục tiêu dân giầu , nước mạnh , xã hội công băng văn minh vì luật Kinh tế là một công cụ quan trọng trong quản lý vĩ mô của Nhà nước , là biểu hiện cụ thể của chế độ và chính sách kinh tế của quốc gia. Vì vậy việc nghiên cứu nắm vững các điều luật của Luật kinh tế sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư linh hoạt và đúng hướng đạt hiệu quả cao .
Nói đến nền kinh tế thị trường la nói đến phân công lao động xã hội đòi hỏi tất yếu phải có sự trao đổi sản phẩm , một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội . Trao đổi sản phẩm hàng hoá dẫn tới sự ra đời của hợp đồng , vì vậy có thể khẳng định rằng những điều kiện ra đời của hợp đồng . Hợp đống là hình thức của mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá
ở nước ta hiện nay nền kinh tế thị trường thừa nhận sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế phát triển một cách bình đẳng , hợp đồng kinh tế phải được ký kết giữa tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đó . Nói cách khác , hợp đồng kinh tế là quan hệ trao đổi hợp pháp mà tất cả các tổ chức sản xuất kinh doanh đều phải thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển của chúng.

Nội dung

I.Những nhân tố dẫn đến sư thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.
1.Những nhân tố bên ngoài.
a.Môi trường vĩ mô:
Hoạt động của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau.Tuỳ theo thời gian,không gian và nội dung của các nhân tố mà ảnh hưởng được biểu thị ở góc độ khác nhau.Mục tiêu cơ bản của người làm kinh doanh là nhận biết được các nhân tố này,nhận biết được diễn biến và ảnh hưởng của chúng đến doanh nghiệp trước mắt và lâu dài.
Những nhân tố vĩ mô dẫn đến sự thay đổi trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp bao gồm các nhân tố sau:
ã Nhân tố về công nghệ: Đây là một nhân tố rất năng động,chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp.Chẳng hạn sự thay đổi về công nghệ có thể dẫn đến sự xụp đổ rất nhanh chóng một nghành công nghiệp và hình thành một ngành mới.Cho nên khi công nghệ thay đổi thì nó sẽ dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
ã Nhân tố về xã hội : Ngoại cảnh xã hội cũng đem lại cho doanh nghiệp những cơ hội và cả những thách thức. Vì vậy buộc các nhà quản lý phải nắm bắt nhanh chóng được các thông tin từ những biến động của xã hội ảnh hưởng đến doanh nghiệp của mình trong tương lai, để có những chiến lựơc kinh doanh va quản lý cho phù hợp với điều kiện thay đổi đó.
ã Nhân tố về dân cư : Sự thay đổi dân cư dẫn đến sự thay đổi sâu sắc và quan trọng trong quá trình kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.Ví dụ:thay đổi về dân cư sẽ dẫn đến việc thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất quần áo,đồ chơi,thiết bị du lịch,thể thao…
ã Nhân tố về chính trị và pháp luật : Những nhân tố chính trị và pháp luật ảnh hưởng rất lớn tới việc hình thành các triển vọng và mối đe doạ đối với doanh nghiệp.Sự thay đổi đường lối kinh tế thông qua việc cấu trúc lại cơ cấu,tỷ trọng các doanh nghiệp trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.
ã Nhân tố về tự nhiên :Sự thay đổi điều kiện tự nhiên cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.
ã Nhân tố về quốc tế: Sự thay đổi của ngoại cảnh quốc tế có thể dẫn đến khẳ năng mở rộng hay thu hẹp thị trường của doanh nghiệp, cho nên khi có thay đổi thì nó cũng sẽ làm cho doanh nghiệp phải thay đổi theo.
Như vậy , đặc trưng quan trọng của ngoại cảnh vĩ mô là nó ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến hoạt động của doanh nghiệp nhưng các doanh nghiệp không thể thay đổi được các điều kiện này,ví dụ như là môi trường chính trị bất ổn điều đó nó ảnh hưởng rất mạnh đến doanh nghiệp nên doanh nghiệp cũng phải có sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp sao cho phù hợp với môi trường chính trị đó.
Vì vậy về phần mình các doanh nghiệp cần nhận biết và đoán được những nhân tố tác động từ môi trường vĩ mô, để biết những triển vọng cũng như các mối đe doạ đối với doanh nghiệp mình và có những biện pháp làm cho doanh nghiệp thích nghi với ngoại cảnh đó.
b. Môi trường vi mô:
Nếu trạng thái môi trường kinh tế vĩ mô là yếu tố quyết định chính và trở thành sức mạnh của nền kinh tế.Điều này có ảnh hưởng ngược trở lại tới khẳ năng kinh doanh va quản lý của doanh nghiệp.Thì môi trường vi mô (Môi trường này) có phạm vi nhỏ hơn nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trường vi mô bao gồm các nhân tố sau:
*Nhân tố về khách hàng:
*Nhân tố về nhà cung cấp
*Nhân tố về hàng hoá thay thế
*Nhân tố về đối thủ cạnh tranh trực tiếp
*Nhân tố về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Một trong các nhân tố trên thay đổi thì sẽ dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.Ví dụ như các đối thủ cạnh tranh trực tiếp thay đổi về giá cả hàng hoá thì doanh nghiệp cũng phải có những chính sách kinh doanh và quản lý sao cho phù hợp để đảm bảo việc kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.
2.Những nhân tố bên trong :
Việc các nhân tố bên ngoài thay đổi dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng.Tuy nhiên những yếu tố này có tác động gần như nhau đến các doanh nghiệp,thì yếu tố mang tính quyết định đến sự thành công là nội lực của doanh nghiệp.Thật vậy,quá trình phân tích ,nhận định sư thay đổi nội bộ doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý xác định rõ điểm mạnh-điểm yếu của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể.Dựa trên cơ sở đó xác định được cần thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp sao cho phù hợp nhằm đạt được lợi nhuận tối đa,chi phí giảm tối thiểu.
Những nhân tố bên trong dẫn đên sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp bao gồm các lĩnh vực như: thay đổi chiến lược kinh doanh,thay đổi cơ cấu tổ chức,thay đổi mục tiêu,thay đổi tài chính,thay đổi nhân sự…
Thay đổi về chiến lược:nếu trong một doanh nghiệp mà có sự thay đổi về chiến lược kinh doanh ,thì điều đó cũng dẫn đến việc doanh nghiệp đó cần thay đổi cách trong kinh doanh và quản lý của doanh nhgiệp.
Nam.điều đó cũng làm cho doanh nghiệp của chúng ta phải thay đổi chiến lược trong kinh doanh.ở đây chúng ta có thể thay đổi chiến lược kinh doanh bằng cách dẫn đầu về chi phí nếu doanh nghiệp của chúng ta là doanh nghiệp lớn,vì một đối thủ cạnh tranh chú trọng vào một tiêu chí nhất định là tiêu chí”trọng tâm” thì có nghĩa là đối thủ cạnh tranh chỉ là doanh nghiệp nhỏ.Còn nếu doanh nghiệp chúng ta là doanh nghiệp nhỏ thì ta có thể hợp tác với đối thủ cạnh tranh đó.Khi đã thay đổi về chiến lược kinh doanh thì điều tất yếu là doanh nghiệp của chúng ta phải thay đổi cơ cấu tổ chức và quản lý để cho phù hợp với mục tiêu mà chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã đề ra.
Khi nói đến sự thay đổi của đối thủ cạnh tranh là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.Thì ngoài nhân tố đối thủ cạnh tranh trực tiếp doanh nghiệp của chúng ta còn phải chú trọng đến sự thay đổi của các đối thủ cạh tranh tiềm ẩn.Vì đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những doanh nghiệp(công ty) hiện tại thì chưa tham gia vào trong ngành nhưng họ có khả năng làm như vậy.Càng nhiều hãng mới gia nhập ngành,các doanh nghiệp sẽ gặp nhièu khó khăn trong việc nắm giữ thị phần và tạo ra lợi nhuận.Do đó khi mức độ nguy hiểm từ sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn càng cao, mối đe doạ tới lợi ích của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại.Chính vì vậy thông tin về các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đặc biệt quan trọng khi doanh nghiệp biết được để có những chính sách thay đỏi việc kinh doanh và quản lý để luôn giữ vững được thị phần của mình, đồng thời đạt được mức lợi nhuận cao.
Tóm lại,sự thay đổi của đối thủ cạnh tranh luôn luôn dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp cho dù doanh nghiệp ở bất cứ ngành nào.Vì nếu doanh nghiệp không thay đổi thì sẽ không phát triển mà trong nền kinh tế thị trường một doanh nghiệp không phát triển thì có nghĩa là doanh nghiệp đó sẽ bị rơi vào tình trạng tụt hậu và có thể còn dẫn đến sự đổ vỡ trong kinh doanh.

III. Những nhận định về vấn đề trên và đưa ra kết luận:
Trong nền kinh tế mở(hay nền kinh tế thị trường)sự thay đổi của những nhân tố bên trong và bên ngoài dẫn đến việc thay đổi trong tổ chức và kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan.Vì nếu như một doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay mà không có sự thay đổi để cho phù hợp với sự thay đổi của các nhân tố khác tác động nên mình thì doanh nghiệp đó sẽ có nguy cơ bị đổ vỡ và có thể đẫn đến phá sản.Do vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn sẵn sàng để khi có sự thay đổi thì thích ứng ngay,có như vậy thì doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị trường và kinh doanh mới có hiệu quả



Kết luận


Nói tóm lại sự thay đổi của đối tác và đối thủ cạnh tranh là nhân tố quan trọng dẫn đến việc thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp là tất yếu khách quan.Vì trong nền kinh tế thị trường nếu một doanh nghiệp mà không có sự thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của đối tác và đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đó sẽ đẫn đến việc kinh doanh không có hiệu quả, thậm chí còn dẫn đến nguy cơ bị đổ vỡ mặc dù có những thuận lợi khác.
Trong điều kiện một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ,các quan hệ với đối tác và đối thủ cạnh tranh mang một tầm quan trọng mới,thì việc doanh nghiệp thay đổi trong kinh doanh và quản lý cho phù hợp với môi trường thay đổi của đối tác và đối thủ cạnh tranh là điều hết sức cần thiết.Vì nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế mở cửa có nhiều cạnh tranh cho nên các doanh nghiệp luôn luôn có sự thay đổi,vì có thay đổi thì mới có phát triển mà doanh nghiệp có phát triển thì doanh nghiệp mới tồn tại được ,mới cạnh tranh được.
Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi mà đang trong quá trình làm quen với nền kinh tế thị trường thì việc thay đổi của đối tác và đối thủ cạnh tranh sẽ có tác động rất lớn vì gần như các doanh nghiệp Việt Nam còn đang ở thế bị động trong việc thay đổi đó.Cho nên đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải có nhận thức lại cả lý luận và phương pháp khoa học về quản lý kinh tế thị trường.Có như vậy thì việc thay đổi trong kinh doanh và quản lý của các doanh nghiệp mới có hiệu quả khi mà đối tác và đối thủ cạnh tranh có sự thay đổi.


Lời Nói Đầu 2
Nội dung 3
I.Những nhân tố dẫn đến sư thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. 3
1.Những nhân tố bên ngoài. 3
a.Môi trường vĩ mô: 3
b. Môi trường vi mô: 4
2.Những nhân tố bên trong : 5
II. Sự thay đổi của đối tác và đối thủ cạnh tranh là nhân tố quan trọng dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. 6
1. Tính tất yếu của sự thay đổi: 6
2. Sự thay đổi của đối tác là một trong nhưng nhân tố dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. 7
3. Sự thay đổi của đối thủ cạnh tranh là trong những nhân tố trực tiếp đẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. 9
III. Những nhận định về vấn đề trên và đưa ra kết luận: 12
Kết luận 13


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
  • Kết
Reactions: bng

bng

New Member

Download miễn phí Những nhân tố dẫn đến sư thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp





 

Lời Nói Đầu 2

Nội dung 3

I.Những nhân tố dẫn đến sư thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. 3

1.Những nhân tố bên ngoài. 3

a.Môi trường vĩ mô: 3

b. Môi trường vi mô: 4

2.Những nhân tố bên trong : 5

II. Sự thay đổi của đối tác và đối thủ cạnh tranh là nhân tố quan trọng dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. 6

1. Tính tất yếu của sự thay đổi: 6

2. Sự thay đổi của đối tác là một trong nhưng nhân tố dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. 7

3. Sự thay đổi của đối thủ cạnh tranh là trong những nhân tố trực tiếp đẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. 9

III. Những nhận định về vấn đề trên và đưa ra kết luận: 12

KẾT LUẬN 13

 

 


/tai-lieu/nhung-nhan-to-dan-den-su-thay-doi-trong-kinh-doanh-va-quan-ly-cua-doanh-nghiep-82670/


Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Lời Nói Đầu
Nền kinh tế của nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước sự quản lý của nhà nước đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng luật kinh tế thì Nhà nước mới có thể chủ động kiểm soát được các hoạt động đa dạng của kinh doanh , đồng thời góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống của nhân dân , bảo vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất , người tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thương nhân , góp phần tích luỹ nhằm thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá , vì mục tiêu dân giầu , nước mạnh , xã hội công băng văn minh vì luật Kinh tế là một công cụ quan trọng trong quản lý vĩ mô của Nhà nước , là biểu hiện cụ thể của chế độ và chính sách kinh tế của quốc gia. Vì vậy việc nghiên cứu nắm vững các điều luật của Luật kinh tế sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư linh hoạt và đúng hướng đạt hiệu quả cao .
Nói đến nền kinh tế thị trường la nói đến phân công lao động xã hội đòi hỏi tất yếu phải có sự trao đổi sản phẩm , một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội . Trao đổi sản phẩm hàng hoá dẫn tới sự ra đời của hợp đồng , vì vậy có thể khẳng định rằng những điều kiện ra đời của hợp đồng . Hợp đống là hình thức của mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá
ở nước ta hiện nay nền kinh tế thị trường thừa nhận sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế phát triển một cách bình đẳng , hợp đồng kinh tế phải được ký kết giữa tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đó . Nói cách khác , hợp đồng kinh tế là quan hệ trao đổi hợp pháp mà tất cả các tổ chức sản xuất kinh doanh đều phải thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển của chúng.
Nội dung
I.Những nhân tố dẫn đến sư thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.
1.Những nhân tố bên ngoài.
a.Môi trường vĩ mô:
Hoạt động của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau.Tuỳ theo thời gian,không gian và nội dung của các nhân tố mà ảnh hưởng được biểu thị ở góc độ khác nhau.Mục tiêu cơ bản của người làm kinh doanh là nhận biết được các nhân tố này,nhận biết được diễn biến và ảnh hưởng của chúng đến doanh nghiệp trước mắt và lâu dài.
Những nhân tố vĩ mô dẫn đến sự thay đổi trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp bao gồm các nhân tố sau:
Nhân tố về công nghệ: Đây là một nhân tố rất năng động,chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp.Chẳng hạn sự thay đổi về công nghệ có thể dẫn đến sự xụp đổ rất nhanh chóng một nghành công nghiệp và hình thành một ngành mới.Cho nên khi công nghệ thay đổi thì nó sẽ dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Nhân tố về xã hội : Ngoại cảnh xã hội cũng đem lại cho doanh nghiệp những cơ hội và cả những thách thức. Vì vậy buộc các nhà quản lý phải nắm bắt nhanh chóng được các thông tin từ những biến động của xã hội ảnh hưởng đến doanh nghiệp của mình trong tương lai, để có những chiến lựơc kinh doanh va quản lý cho phù hợp với điều kiện thay đổi đó.
Nhân tố về dân cư : Sự thay đổi dân cư dẫn đến sự thay đổi sâu sắc và quan trọng trong quá trình kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.Ví dụ:thay đổi về dân cư sẽ dẫn đến việc thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất quần áo,đồ chơi,thiết bị du lịch,thể thao…
Nhân tố về chính trị và pháp luật : Những nhân tố chính trị và pháp luật ảnh hưởng rất lớn tới việc hình thành các triển vọng và mối đe doạ đối với doanh nghiệp.Sự thay đổi đường lối kinh tế thông qua việc cấu trúc lại cơ cấu,tỷ trọng các doanh nghiệp trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.
Nhân tố về tự nhiên :Sự thay đổi điều kiện tự nhiên cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.
Nhân tố về quốc tế: Sự thay đổi của ngoại cảnh quốc tế có thể dẫn đến khẳ năng mở rộng hay thu hẹp thị trường của doanh nghiệp, cho nên khi có thay đổi thì nó cũng sẽ làm cho doanh nghiệp phải thay đổi theo.
Như vậy , đặc trưng quan trọng của ngoại cảnh vĩ mô là nó ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến hoạt động của doanh nghiệp nhưng các doanh nghiệp không thể thay đổi được các điều kiện này,ví dụ như là môi trường chính trị bất ổn điều đó nó ảnh hưởng rất mạnh đến doanh nghiệp nên doanh nghiệp cũng phải có sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp sao cho phù hợp với môi trường chính trị đó.
Vì vậy về phần mình các doanh nghiệp cần nhận biết và đoán được những nhân tố tác động từ môi trường vĩ mô, để biết những triển vọng cũng như các mối đe doạ đối với doanh nghiệp mình và có những biện pháp làm cho doanh nghiệp thích nghi với ngoại cảnh đó.
b. Môi trường vi mô:
Nếu trạng thái môi trường kinh tế vĩ mô là yếu tố quyết định chính và trở thành sức mạnh của nền kinh tế.Điều này có ảnh hưởng ngược trở lại tới khẳ năng kinh doanh va quản lý của doanh nghiệp.Thì môi trường vi mô (Môi trường này) có phạm vi nhỏ hơn nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trường vi mô bao gồm các nhân tố sau:
*Nhân tố về khách hàng:
*Nhân tố về nhà cung cấp
*Nhân tố về hàng hoá thay thế
*Nhân tố về đối thủ cạnh tranh trực tiếp
*Nhân tố về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Một trong các nhân tố trên thay đổi thì sẽ dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.Ví dụ như các đối thủ cạnh tranh trực tiếp thay đổi về giá cả hàng hoá thì doanh nghiệp cũng phải có những chính sách kinh doanh và quản lý sao cho phù hợp để đảm bảo việc kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.
2.Những nhân tố bên trong :
Việc các nhân tố bên ngoài thay đổi dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng.Tuy nhiên những yếu tố này có tác động gần như nhau đến các doanh nghiệp,thì yếu tố mang tính quyết định đến sự thành công là nội lực của doanh nghiệp.Thật vậy,quá trình phân tích ,nhận định sư thay đổi nội bộ doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý xác định rõ điểm mạnh-điểm yếu của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể.Dựa trên cơ sở đó xác định được cần thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp sao cho phù hợp nhằm đạt được lợi nhuận tối đa,chi phí giảm tối thiểu.
Những nhân tố bên trong dẫn đên sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp bao gồm các lĩnh vực như: thay đổi chiến lược kinh doanh,thay đổi cơ cấu tổ chức,thay đổi mục tiêu,thay đổi tài chính,thay đổi nhân sự…
Thay đổi về chiến lược:nếu trong một doanh nghiệp mà có sự thay đổi về chiến lược kinh doanh ,thì điều đó cũng dẫn đến việc doanh nghiệp đó cần thay đổi cách trong kinh doanh và quản lý của doanh nhgiệp.
Thay đổi về cơ cấu tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp thì điều tất yếu đòi hỏi doan...
mình muốn nhận tài liệu ạ.

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các HTX NN trên địa bàn huyện Châu Phú Kiến trúc, xây dựng 0
S Những nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận trong công ty cơ điện – Xây dựng nô Công nghệ thông tin 0
T Tình hình biến động giá thành và những nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá thành sản phẩm của Công t Luận văn Kinh tế 0
N Những nhân tố ảnh hưởng tới cầu mặt hàng xăng trên thị trường Hà Nội và biến động của những nhân tố Luận văn Kinh tế 0
D Những nhân tố quyết định việc định dưới giá trong ngắn hạn IPO Tài chính, Chứng khoán 0
A Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh Luận văn Sư phạm 0
S Những nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ trên website Luận văn Kinh tế 0
H Những nhân tố tác động đến sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
T những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Châ Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến động lực của sinh viên trong giờ học nói tiếng Anh. Nghiên cứ Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top