ohyeah.master

New Member
Download miễn phí Khóa luận Những khía cạnh tâm lý trong hoạt động đối chất


1.1. Khái niệm. 4
1.2. Mục đích của hoạt động đối chất. 6
1.2.1. Loại bỏ mâu thuẫn, xác định tính đứng đắn trong lời khai giữa hai hay nhiều người để tìm ra sự thật của vụ án. 6
1.2.2. Giáo dục ý thức pháp luật của công dân khi tham gia đối chất 7
1.2.3. Mục đích cải tạo, cảm hoá người phạm tội. 7
1.3. Nhiệm vụ của hoạt động đối chất. 8
1.3.1. Làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án mà ở hoạt động xét hỏi chưa làm được. 8
1.3.2. Làm sáng tỏ nguyên nhân của sự mâu thuẫn trong lời khai của những người tham gia đối chất. 9
1.3.3. Làm sáng tỏ đặc điểm nhân cách, mối quan hệ của những người tham gia đối chất. 10
1.3.4 Xác định được các phương pháp và chiến thuật tác động thích hợp. 11
CHƯƠNG II: CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỐI CHẤT 13
2.1. Đặc điểm của hoạt động đối chất. 13
2.1.1. Giao tiếp trong đối chất là giao tiếp chính thức. 13
2.1.2. Giao tiếp trong đối chất là giao tiếp nhiều chiều. 14
2.1.3. Ngôn ngữ được sử dụng trong đối chất là ngôn ngữ nói, đối thoại, trực tiếp. 14
2.1.4. Trong quá trình đối chất điều tra viên có vai trò rất quan trọng. 15
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đối chất . 16
2.2.1. Sự chuẩn bị cho cuộc đối chất của điều tra viên. 16
2.2.2. Thái độ, phong cách, năng lực tổ chức và điều khiển cuộc đối chất của điều tra viên. 17
2.2.3. Tính bất ngờ của đối chất. 17
2.2.4. Tính thuyết phục của những chứng cứ được nêu ra trong đối chất. 18
2.2.5. Cách xử sự của thành viên thứ hai tham gia đối chất. 19
2.2.6. Tính chất của mối quan hệ đã có giữa các thành viên. 20
2.3. Những phương pháp và thủ thuật tác động tâm lý trong hoạt động đối chất. 21
2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng phương pháp và thủ thuật tác động tâm lý. 21
2.3.2. Các phương pháp tác động tâm lý. 21
2.3.2.1. Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển. 22
2.3.2.2. Phương pháp truyền đạt thông tin. 22
2.3.2.3. Phương pháp thuyết phục. 24
2.3.2.4. Phương pháp đặt và thay đổi vấn đề tư duy. 27
2.3.2.5. Phương pháp tác động tâm lý bằng gợi nhớ. 29
2.3.3. Một số các thủ thuật tác động tâm lý trong hoạt động đối chất. 31
2.3.4. Tác động tâm lý với những người tham gia đối chất. 35
2.3.4.1. Tác động tâm lý đối với người đối chất. 35
2.3.4.2. Tác động tâm lý đối với người bị đối chất cố ý khai báo gian dối. 38
2.3.4.3. Tác động tâm lý đối với người bị đối chất do nhầm lẫn hay đă quên các tình tiết liên quan đến vụ án. 40
2.3.4.4. Tác động tâm lý đối với bị can khi bị can yêu cầu đối chất. 42
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỐI CHẤT 44
3.1. Thực trạng của việc sử dụng hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự. 44
3.1.1. Nhận thức của điều tra viên với tầm quan trọng của hoạt động đối chất còn nhiều hạn chế. 44
3.3.2. Việc sử dụng các phương pháp tác động tâm lý. 45
3.3.3. Trình độ của điều tra viên còn yếu kém. 46
3.3.4. Đạo đức nghề nghiệp của điều tra viên chưa được coi trọng. 48
3.2. Kiến nghị. 48
PHẦN KẾT LUẬN 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

Lời mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động đối chất là một dạng hoạt động do điều tra viên tiến hành hướng tới việc giải quyết mâu thuẫn trong lời khai của những người tham gia đối chất, nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án. Về phương diện nghiên cứu, hoạt động đối chất chủ yếu được xem xét dưới góc độ của pháp luật tố tụng hình sự và khoa học điều tra hình sự. Trong đó, những đặc điểm của người tham gia đối chất luôn là cơ sở để xây dựng những quy định của luật tố tụng hình sự và chiến thuật đối chất. Dưới góc độ tâm lý, thì chưa có tác giả nào nghiên cứu về hoạt động đối chất một cách thấu đáo và toàn diện. Vì vậy, trong thực tế nhiều điều tra viên chỉ coi người tham gia đối chất là những người đang nắm giữ các thông tin liên quan đến vụ án mà không quan tâm đến yếu tố tâm lý của họ. Bằng mọi cách, kể cả những biện pháp vi phạm pháp luật, điều tra viên áp dụng để thu thập những tin tức về vụ án, mà không hiểu, những người tham gia đối chất trước hết là một chủ thể tâm lý. Hành động khai báo hay không khai báo, khai báo như thế nào đều do tâm lý của họ chi phối.
Với mong muốn nghiên cứu một cách có hệ thống về lý luận và thực tiễn hoạt động đối chất dưới góc độ tâm lý học để đưa ra được nhiều đặc điểm của nó là cách thức tác động trong quá trình đối chất, chúng tui đ• chọn đề tài “Những khía cạnh tâm lý trong hoạt động đối chất” làm đề tài cho bản khóa luận tốt nghiệp khoá học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của bản khoá luận này là làm sáng tỏ những khía cạnh tâm lý của hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự, chỉ ra những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến thái độ khai báo của đối tượng. Từ đó đưa ra những cách thức tác động phù hợp đối với những người tham gia hoạt động đối chất. Ngoài ra, nó còn tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng hoạt động đối chất trong thực tiễn hoạt động điều tra và đề xuất một số biện pháp nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động đối chất.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khoá luận tập trung nghiên cưú những nội dung sau:
Về yêu cầu lý luận: Làm sáng tỏ khái niệm đối chất trong hoạt động điều tra vụ án hình sự, các khía cạnh tâm lý của hoạt động đối chất như đặc điểm,các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đối chất
Về yêu cầu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng việc áp dụng các kiến thức tâm lý và phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động đối chất trong quá trình điều tra hình sự hiện nay,phát hiện hạn chế trong việc sử dụng tác động tâm lý trong đối chất. Đưa ra kiến nghị để đảm bảo cho điều tra viên được trang bị về nghiệp vụ,kiến thức tâm lý và đặc điểm nghề nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động đối chất.
4. Phạm vi nghiên cứu
Bản khoá luận chủ yếu đi sâu nghiên cứu các vấn đề cơ bản về tâm lý học của hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự như: Khái niệm, đặc điểm tâm lý, những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đối chất, phương pháp và các thủ thuật tác động tâm lý được sử dụng trong hoạt động đối chất. Đồng thời, cũng chỉ ra một số thực trạng còn tồn tại trong hoạt động đối chất mà khi đối chất không xuất phát từ cơ sở tâm lý, từ đó đưa ra một số ý kiến.
Bản khóa luận này không nghiên cứu, phân tích các đặc điểm đặc trưng của đối chất trong từng loại vụ án hình sự, cũng như không xem xét các phương pháp và chiến thuật đối chất mang tính nghiệp vụ của ngành khoa học điều tra hình sự.
5. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp để hệ thống hóa, khái quát hóa những lý thuyết, những nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nước về các vấn đề có liên quan đến hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự như: Khái niệm, đặc điểm, những yếu tố ảnh hưởng... của hoạt động đối chất.
Việc nghiên cứu đề tài còn dựa trên cơ sở lý luận về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mac – Lênin.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hoangxuanthinh

New Member
cho mình xin bài này bạn nhé. Thank bạn

[ Post bai thong qua Mobile ]
 

hungkupin2509

New Member
Download miễn phí Khóa luận Những khía cạnh tâm lý trong hoạt động đối chất


1.1. Khái niệm. 4
1.2. Mục đích của hoạt động đối chất. 6
1.2.1. Loại bỏ mâu thuẫn, xác định tính đứng đắn trong lời khai giữa hai hay nhiều người để tìm ra sự thật của vụ án. 6
1.2.2. Giáo dục ý thức pháp luật của công dân khi tham gia đối chất 7
1.2.3. Mục đích cải tạo, cảm hoá người phạm tội. 7
1.3. Nhiệm vụ của hoạt động đối chất. 8
1.3.1. Làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án mà ở hoạt động xét hỏi chưa làm được. 8
1.3.2. Làm sáng tỏ nguyên nhân của sự mâu thuẫn trong lời khai của những người tham gia đối chất. 9
1.3.3. Làm sáng tỏ đặc điểm nhân cách, mối quan hệ của những người tham gia đối chất. 10
1.3.4 Xác định được các phương pháp và chiến thuật tác động thích hợp. 11
CHƯƠNG II: CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỐI CHẤT 13
2.1. Đặc điểm của hoạt động đối chất. 13
2.1.1. Giao tiếp trong đối chất là giao tiếp chính thức. 13
2.1.2. Giao tiếp trong đối chất là giao tiếp nhiều chiều. 14
2.1.3. Ngôn ngữ được sử dụng trong đối chất là ngôn ngữ nói, đối thoại, trực tiếp. 14
2.1.4. Trong quá trình đối chất điều tra viên có vai trò rất quan trọng. 15
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đối chất . 16
2.2.1. Sự chuẩn bị cho cuộc đối chất của điều tra viên. 16
2.2.2. Thái độ, phong cách, năng lực tổ chức và điều khiển cuộc đối chất của điều tra viên. 17
2.2.3. Tính bất ngờ của đối chất. 17
2.2.4. Tính thuyết phục của những chứng cứ được nêu ra trong đối chất. 18
2.2.5. Cách xử sự của thành viên thứ hai tham gia đối chất. 19
2.2.6. Tính chất của mối quan hệ đã có giữa các thành viên. 20
2.3. Những phương pháp và thủ thuật tác động tâm lý trong hoạt động đối chất. 21
2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng phương pháp và thủ thuật tác động tâm lý. 21
2.3.2. Các phương pháp tác động tâm lý. 21
2.3.2.1. Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển. 22
2.3.2.2. Phương pháp truyền đạt thông tin. 22
2.3.2.3. Phương pháp thuyết phục. 24
2.3.2.4. Phương pháp đặt và thay đổi vấn đề tư duy. 27
2.3.2.5. Phương pháp tác động tâm lý bằng gợi nhớ. 29
2.3.3. Một số các thủ thuật tác động tâm lý trong hoạt động đối chất. 31
2.3.4. Tác động tâm lý với những người tham gia đối chất. 35
2.3.4.1. Tác động tâm lý đối với người đối chất. 35
2.3.4.2. Tác động tâm lý đối với người bị đối chất cố ý khai báo gian dối. 38
2.3.4.3. Tác động tâm lý đối với người bị đối chất do nhầm lẫn hay đă quên các tình tiết liên quan đến vụ án. 40
2.3.4.4. Tác động tâm lý đối với bị can khi bị can yêu cầu đối chất. 42
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỐI CHẤT 44
3.1. Thực trạng của việc sử dụng hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự. 44
3.1.1. Nhận thức của điều tra viên với tầm quan trọng của hoạt động đối chất còn nhiều hạn chế. 44
3.3.2. Việc sử dụng các phương pháp tác động tâm lý. 45
3.3.3. Trình độ của điều tra viên còn yếu kém. 46
3.3.4. Đạo đức nghề nghiệp của điều tra viên chưa được coi trọng. 48
3.2. Kiến nghị. 48
PHẦN KẾT LUẬN 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

Lời mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động đối chất là một dạng hoạt động do điều tra viên tiến hành hướng tới việc giải quyết mâu thuẫn trong lời khai của những người tham gia đối chất, nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án. Về phương diện nghiên cứu, hoạt động đối chất chủ yếu được xem xét dưới góc độ của pháp luật tố tụng hình sự và khoa học điều tra hình sự. Trong đó, những đặc điểm của người tham gia đối chất luôn là cơ sở để xây dựng những quy định của luật tố tụng hình sự và chiến thuật đối chất. Dưới góc độ tâm lý, thì chưa có tác giả nào nghiên cứu về hoạt động đối chất một cách thấu đáo và toàn diện. Vì vậy, trong thực tế nhiều điều tra viên chỉ coi người tham gia đối chất là những người đang nắm giữ các thông tin liên quan đến vụ án mà không quan tâm đến yếu tố tâm lý của họ. Bằng mọi cách, kể cả những biện pháp vi phạm pháp luật, điều tra viên áp dụng để thu thập những tin tức về vụ án, mà không hiểu, những người tham gia đối chất trước hết là một chủ thể tâm lý. Hành động khai báo hay không khai báo, khai báo như thế nào đều do tâm lý của họ chi phối.
Với mong muốn nghiên cứu một cách có hệ thống về lý luận và thực tiễn hoạt động đối chất dưới góc độ tâm lý học để đưa ra được nhiều đặc điểm của nó là cách thức tác động trong quá trình đối chất, chúng tui đ• chọn đề tài “Những khía cạnh tâm lý trong hoạt động đối chất” làm đề tài cho bản khóa luận tốt nghiệp khoá học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của bản khoá luận này là làm sáng tỏ những khía cạnh tâm lý của hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự, chỉ ra những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến thái độ khai báo của đối tượng. Từ đó đưa ra những cách thức tác động phù hợp đối với những người tham gia hoạt động đối chất. Ngoài ra, nó còn tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng hoạt động đối chất trong thực tiễn hoạt động điều tra và đề xuất một số biện pháp nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động đối chất.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khoá luận tập trung nghiên cưú những nội dung sau:
Về yêu cầu lý luận: Làm sáng tỏ khái niệm đối chất trong hoạt động điều tra vụ án hình sự, các khía cạnh tâm lý của hoạt động đối chất như đặc điểm,các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đối chất
Về yêu cầu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng việc áp dụng các kiến thức tâm lý và phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động đối chất trong quá trình điều tra hình sự hiện nay,phát hiện hạn chế trong việc sử dụng tác động tâm lý trong đối chất. Đưa ra kiến nghị để đảm bảo cho điều tra viên được trang bị về nghiệp vụ,kiến thức tâm lý và đặc điểm nghề nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động đối chất.
4. Phạm vi nghiên cứu
Bản khoá luận chủ yếu đi sâu nghiên cứu các vấn đề cơ bản về tâm lý học của hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự như: Khái niệm, đặc điểm tâm lý, những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đối chất, phương pháp và các thủ thuật tác động tâm lý được sử dụng trong hoạt động đối chất. Đồng thời, cũng chỉ ra một số thực trạng còn tồn tại trong hoạt động đối chất mà khi đối chất không xuất phát từ cơ sở tâm lý, từ đó đưa ra một số ý kiến.
Bản khóa luận này không nghiên cứu, phân tích các đặc điểm đặc trưng của đối chất trong từng loại vụ án hình sự, cũng như không xem xét các phương pháp và chiến thuật đối chất mang tính nghiệp vụ của ngành khoa học điều tra hình sự.
5. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp để hệ thống hóa, khái quát hóa những lý thuyết, những nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nước về các vấn đề có liên quan đến hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự như: Khái niệm, đặc điểm, những yếu tố ảnh hưởng... của hoạt động đối chất.
Việc nghiên cứu đề tài còn dựa trên cơ sở lý luận về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mac – Lênin.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

lỗi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
4 Tham nhũng - những khía cạnh xã hội, pháp lý và các giải pháp phòng chống trong giai đoạn hiện nay ở Luận văn Sư phạm 0
P Tội vi phạm qui định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ - những khía cạnh pháp lý hình sự Luận văn Luật 0
H Những khía cạnh về quyền sử dụng đất gắn với quyền sở hữu nhà ở theo pháp luật Việt Nam : Luận văn T Luận văn Luật 0
W Những khía cạnh pháp lý của việc công chứng các thỏa thuận tài sản của vợ chồng : Luận văn ThS. Luật Luận văn Luật 0
P Hiệp định về khía cạnh liên quan đến thương mại và quyền sở hữu trí tuệ của WTO và những vấn đề đặt Tài liệu chưa phân loại 0
A CHUYÊN ĐỀ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: NHỮNG RỦI RO KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN Tử Luận văn Kinh tế 2
C Khía cạnh giới trong vấn đề hội nhập vào môi trường đô thị của những người nhập cư tại thành phố Hồ Văn hóa, Xã hội 0
T Những khía cạng pháp lý về quyền sở hữu nhà chung cư : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30 Luận văn Luật 1
D những đặc điểm cơ bản của triết học phương đông Văn hóa, Xã hội 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top